Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Việt Trung
Xem chi tiết
Pham Huyen Trang
6 tháng 2 2017 lúc 20:23

5 loài động vật ăn thịt sử dụng cá làm thức ăn:chim cánh cụt,gấu Bắc Cực,mèo,chim bói cá,sư tử biển

5 loại gia súc ăn cỏ: trâu, bò, ngỗng,de, ngựa

mk chỉ trả lời được 2 câu hỏi mà thôi SORY nha!!!!khocroi

Nguyễn Thị Thu Trang
8 tháng 3 2017 lúc 18:06

chim cách cụt, gấu bắc cực, chim bói cá, mèo, dái cá

Nguyễn Thị Thu Trang
8 tháng 3 2017 lúc 18:08

ăn cỏ dê, cừu, bò, trâu, ngựa

Nguyễn Lê Hoàng
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
28 tháng 4 2021 lúc 15:45

Những sản phẩm con người sử dụng từ cá, lưỡng cư, bò sát:

- Sử dụng trong nghiên cứu khoa học.

- Sử dụng trong y học (da cá chữa bỏng,...)

- Nguồn sinh dưỡng cho con người và động vật khác: cá chép, ba ba,...

 

Các loài có giá trị kinh tế cao

- Cá: Cá hồi, cá tầm

- Lưỡng cư: ếch đồng

- Bò sát: ba ba

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Tùy theo độ đa dạng của thực vật trong vườn trường và sự hiểu biết của các bạn học sinh để dự đoán.

- Nếu độ đa dạng của vườn trường thấp và các bạn học sinh có sự hiểu biết phong phú sẽ kể được hết

- Nếu độ đa dạng của vườn trường cao và các bạn học sinh có vốn kiến thức chưa nhiều sẽ không liệt kê được hết

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 12 2017 lúc 3:38

Chọn đáp án A.

- Khi kích thước quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường các cá thể cạnh tranh nhau, làm tăng mức tử vong, giảm sức sinh sản. Do đó, kích thước quần thể giảm, phù hợp với điều kiện môi trường. Cạnh tranh là động lực phát triển của quần thể, nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển à I, III đúng.

- Quan hệ cạnh tranh không phải luôn có lợi cho loài. Sự cạnh tranh cùng loài có thể làm cho một số cá thể bị chết, bị ăn thịt… sự cạnh tranh khác loài có thể dẫn đến loài thắng thế có được nguồn sống, thức ăn, nơi ở, nhưng đồng thời nó cũng sẽ làm cho loài yếu thế hơn bị đe dọa. Khi có cạnh tranh khác loài thì vẫn tồn tại mối quan hệ cạnh tranh cùng loài. Ví dụ: 2 loài cạnh tranh nhau về thức ăn, nơi ở… nhưng đồng thời trong nội bộ loài đó cũng diễn ra sự cạnh tranh để tranh dành con đực/cái trong mùa sinh sản, hoặc bản thân những cá thể trong loài đó cũng cạnh tranh nhau để dành được nguồn sống tốt hơn à I, IV sai.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 6 2017 lúc 9:43

Chọn đáp án A.

- Khi kích thước quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường các cá thể cạnh tranh nhau, làm tăng mức tử vong, giảm sức sinh sản. Do đó, kích thước quần thể giảm, phù hợp với điều kiện môi trường. Cạnh tranh là động lực phát triển của quần thể, nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển à I, III đúng.

- Quan hệ cạnh tranh không phải luôn có lợi cho loài. Sự cạnh tranh cùng loài có thể làm cho một số cá thể bị chết, bị ăn thịt… sự cạnh tranh khác loài có thể dẫn đến loài thắng thế có được nguồn sống, thức ăn, nơi ở, nhưng đồng thời nó cũng sẽ làm cho loài yếu thế hơn bị đe dọa. Khi có cạnh tranh khác loài thì vẫn tồn tại mối quan hệ cạnh tranh cùng loài. Ví dụ: 2 loài cạnh tranh nhau về thức ăn, nơi ở… nhưng đồng thời trong nội bộ loài đó cũng diễn ra sự cạnh tranh để tranh dành con đực/cái trong mùa sinh sản, hoặc bản thân những cá thể trong loài đó cũng cạnh tranh nhau để dành được nguồn sống tốt hơn à I, IV sai.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 7 2019 lúc 17:11

Chọn đáp án A.

Có 4 phát biểu đúng, đó là II, III, IV, V.

I sai. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài không làm hại cho loài vì có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của loài, cạnh tranh là động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 9 2018 lúc 9:09

Đáp án: A

Có 4 phát biểu đúng, đó là II, III, IV, V.

I sai. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài không làm hại cho loài vì có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của loài, cạnh tranh là động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 4 2019 lúc 10:33

Đáp án A

Có 4 phát biểu đúng là: II, III, IV, V.

→ Đáp án A.

I sai. Cạnh tranh cùng loài và cạnh

tranh khác loài không làm hại cho

loài vì nhờ có cạnh tranh mà số lượng

và sự phân bố của các cá thể trong quần

thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo

sự tồn tại và sự phát triển của quần

thể cũng như của loài, cạnh tranh

là động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 12 2018 lúc 8:00

Đáp án A

Có 4 phát biểu đúng là: II, III, IV, V. → Đáp án A.

I sai. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài không làm hại cho loài vì nhờ có cạnh tranh mà Số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và sự phát triển của quần thể cũng như của loài, cạnh tranh là động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa.