Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Gia Linh
Xem chi tiết
Đoàn Thị Tuyết Hạnh
22 tháng 4 2016 lúc 21:16

g/s 2n+7 chia hết cho n-2

Ta có 2n+7 cia hết n-2

        2-2 chia hết n-2 =>2(n-2) chia hết n-2=>2n-4 chia hết cho n-2

do đó 2n+7-(2n+4) chia hết n-2

     (=)2n+7-2n-4 chia hết n-2

      (=)3 chia hết n-2 => n-2 thuộc Ư(3).............

 bn tự lm tiếp nha đến đây chỉ vc lập bả ng gtrị tìm n

Nguyễn Thị Vân Oanh
22 tháng 4 2016 lúc 21:31

ta có : 2n+7/n-2=2(n-2)+11/n-2=2(n-2)/n-2+11/n-2=2+11/n-2

Để 2n+7 chia hết cho n-2 thì 11/n-2 phải có giá trị nguyên

=>n-2 phải là ước của 11

=>n-2={-11;-1;1;11}

Ta có bảng

n-2-11-1111
n-91313

Vậy n={-9;1;3;13}


 

Quốc Quân Nguyễn Trịnh
Xem chi tiết
Dr.STONE
29 tháng 1 2022 lúc 12:28

 

\(\dfrac{1}{p}-\dfrac{1}{q}=\dfrac{9}{n}\) =>\(\dfrac{q-p}{pq}=\dfrac{9}{n}\) =>\(n=\dfrac{9pq}{q-p}\).

- Đặt pq=n , p-q=9

- Vì n là số nguyên nên: 9pq ⋮ (q-p)

*Gỉa sử p,q lẻ thì 9pq ⋮ 2 =>p⋮2 hoặc q⋮2 (vô lý).

*Gỉa sử p chẵn, q lẻ thì p⋮2 mà p là số nguyên tố nên p=2.

- p-q=9 =>2-q=9 =>q=-7 (không thỏa mãn).

*Gỉa sử q chẵn, p lẻ thì q⋮2 mà q là số nguyên tố nên q=2.

- p-q=9 =>p=11 (thỏa mãn).

- Vậy p=11 ; q=2.

Vương Mạnh
Xem chi tiết
Hoàng Sơn
8 tháng 1 2020 lúc 21:09

Gọi An=2016n/2011+n.n! với n=1,2,3...

Ta so sánh 2 phân số

 An=2016n/20n+11.n!,An+1=2016n+1/20n+12.(n+1)!

=>An=2016n.20.(n+1)/20n+12.(n+1)!,An+1=2016n.2016/20n+12.(n+1)!

Để so sánh tử số ta chỉ cần so sánh 20(n+1) với 2016.Khi đó ta thấy 

20(n+1)<2016 <=> n < hoặc = 99            =>An<An+1 <=> n< hoặc = 99

20(n+1)>2016 <=> n > hoặc =100          =>An>An+1 <=> n> hoặc =100

Do đó A1<A2<...<A100>A101>A102>...

 Vậy An đạt giá trị lớn nhất khi n=100

Khách vãng lai đã xóa
Vương Mạnh
8 tháng 1 2020 lúc 21:13

tks bn

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn cẩm tú
Xem chi tiết
Luong Duong
2 tháng 1 2022 lúc 11:48

27:(x-3/2)^3=(x-3/2):3

Ta có: \(\dfrac{27}{\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^3}=\dfrac{\left(x-\dfrac{3}{2}\right)}{3}\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^3.\left(x-\dfrac{3}{2}\right)\)=27.3

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^4\)=81

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^4=3^4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{2}=4\\x-\dfrac{3}{2}=-4\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4+\dfrac{3}{2}\\x=-4+\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{8}{2}+\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{-8}{2}+\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{2}\\x=\dfrac{-5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy x∈\(\left\{\dfrac{11}{2};\dfrac{-5}{2}\right\}\)

Cao Mai Hoàng
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
21 tháng 2 2020 lúc 8:14

\(2n-1⋮n+3\)

\(2\left(n+3\right)⋮n+3\)

\(2n+6⋮n+3\)

\(\left(2n+6\right)-\left(2n-1\right)⋮n+3\)

\(2n+6-2n+1⋮n+3\)

\(7⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

n+31-17-7
n-2-44-10
Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoàng
Xem chi tiết
khai
12 tháng 4 2018 lúc 12:38

Để 3n-2/n+3 là số nguyên thì 3n-2 phải chia hết cho n+3​

​Ta có : 3n+9-3n+2 chia hết cho n+3 => 11 chia hết cho n+3 <=>n+3 =1 hoặc 11<=>n=4 hoặc 14

Đinh Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 23:48

 

 

#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
const long long maxn=1e7+10;
long long a[maxn],i,n,ln;
int main()
{
    freopen("capso.inp","r",stdin);
    freopen("capso.out","w",stdout);
    cin>>n;
    for (i=1; i<=n; i++)
      cin>>a[i];
    sort(a+1,a+n+1);
    ln=a[1]*a[2]*a[3];
    for (i=2; i<=n-1; i++)
      ln=max(ln,a[i-1]*a[i]*a[i+1]);
    cout<<ln;
    return 0;
}

 

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Cô nàng cự giải
30 tháng 4 2018 lúc 15:06

5 + n2 - 2n \(⋮\)n - 2

=> 5 + n . n - 2 . n \(⋮\)n - 2

=> 5 + n . ( n - 2 ) \(⋮\)n - 2

=> 5 \(⋮\)n - 2 vì n . ( n - 2 ) đã chia hết cho n - 2

=> n - 2 \(\in\)Ư ( 5 ) = { 1 ; -1 ; 5 ; -5 }

Với n - 2 = 1 => n = 3

Với n - 2 = -1 => n = 1

Với n - 2 = 5 => n = 7 

Với n - 2 = -5 => n = -3

Vậy : n \(\in\){ 3 ; 1 ; 7 ; -3 }

Arima Kousei
30 tháng 4 2018 lúc 15:05

Để  \(5+n^2-2n⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow5+n.\left(n-2\right)⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Chúc bạn học tốt !!!! 

༄NguyễnTrungNghĩa༄༂
Xem chi tiết
Băng băng
16 tháng 7 2017 lúc 15:18

Ta có n + 21 = n + 40

2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1

Mà 2n-1 chia hết 2n-1

=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}

TH1: 2n-1 =1 => n=1

TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)

TH3: 2n-1 = 3 => n=2

TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)

Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2

༄NguyễnTrungNghĩa༄༂
16 tháng 7 2017 lúc 15:21

HELP ME !!!

phạm văn nhất
16 tháng 7 2017 lúc 15:22

đồng ý với ý kiến của nhất sông núi nhưng hình như bn  đã làm lạc đề thì phải...

mk cx ko biết nữa nhưng dù sao cx cảm ơn bn nhất sông núi của chúng ta chứ

bn nhất sông núi đã giúp bn nguyen trung nghia mà

 vs