Những câu hỏi liên quan
miu cooki
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
3 tháng 3 2020 lúc 19:59

Giả sử có 3 số nguyên là p;q;r sao cho \(p^q+q^p=r\)

Khi đó r > 3 nên r là số lẻ

=> p.q không cùng tính chẵn lẻ

Giả sử p=2 là q là số lẻ khi đó \(2^q+q^2=r\)

Nếu q không chia hết cho 3 thì q^2 =1 (mod3)

Mặt khác vì q lẻ nên \(2^q\)= -1(mod3)

Từ đó suy ra: \(2^q+q^2⋮3\Rightarrow r⋮3\)(vô lí)

Vậy q=3 lúc đó \(r=2^3+3^2=17\)là số nguyên tố

Vậy p=2; q=3, r=17 hoặc p=3; q=2, r=17

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Hắc Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
Xem chi tiết
Phạm Lê Đức Anh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
4 tháng 9 2019 lúc 16:40

Trước hết ta có thể giả sử q=2 

* Nếu n là số nguyên dương lẻ thì ta có: 

\(p^n+2^n=\left(p+2\right)\left(\frac{p^n+2^n}{p+2}\right)=r^2\)  mà do r là số nguyên tố nên ta phải có: 

\(p+2=\frac{p^n+2^n}{p+2}=r\)

Nếu n là số lẻ và \(n\ge3\) thì ta có: \(\frac{p^n+2^n}{p+2}>p+2\)    từ đây ta dẫn đến một điều vô lý. Do đó, ta phải có: n=1.

* Nếu n là số chẵn, đặt n=2k  , \(k\in Z^+\) thì từ đây ta có: \(\left(p^k\right)^2+\left(2^k\right)^2=r^2\)  mà dễ thấy p  , r phải phân biệt nên đây là bộ ba Phythagore nên tồn tại  x,y:(x,y)  = 1 và x,y khác tính chẵn lẻ thỏa mãn: 

\(\hept{\begin{cases}p^k=2xy\\2^k=x^2-y^2\end{cases}}\)     hoặc \(\hept{\begin{cases}2^k=2xy\\p^k=x^2-y^2\end{cases}}\)

Mà p là số nguyên tố nên trường hợp này không xảy ra.

Vậy ta phải có: n=1

Chúc bạn học tốt !!!

Nguyen Minh Hai
Xem chi tiết
Phạm Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Trần Việt Khoa
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
16 tháng 1 2021 lúc 22:57

Ta thấy nếu p, q cùng lẻ thì r chẵn. Mà r là số nguyên tố nên r = 2 (vô lí).

Do đó p = 2 hoặc q = 2 (Do p, q là các số nguyên tố).

Không mất tính tổng quát, giả sử p = 2.

Giả sử n lớn hơn 1.

Ta có \(r^2=2^n+q^n=\left(2+q\right).A\) với \(A=2^{n-1}+2^{n-2}q+...+q^{n-1}\).

Rõ ràng A lớn hơn 1. Do đó 2 + q = r. Dễ thấy q lẻ.

Suy ra \(\left(2+q\right)^2=2^n+q^n\).

Với n = 2 ta có 4q = 0, vô lí.

Với n > 2 ta có bất đẳng thức \(2^n+q^n\ge2^3+q^3\ge\dfrac{\left(2+q\right)^3}{4}>\left(2+q\right)^2\) (vô lí).

Do đó giả sử trên là sai.

Vậy n = 1.

 

 

Trần Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
4 tháng 2 2017 lúc 10:09

Mình chỉ biết là theo định lí Fermat lớn thì pt \(x^n+y^n=z^n\) ko có nghiệm nguyên khác 0 khi \(n\ge3\) chứng đừng nói tới số nguyên tố.

Nguyễn Quốc Tuấn
29 tháng 5 2018 lúc 18:45

Do \(p^4+q^4=r^4\)mà p, q, r là số nguyên tố nên r > q, r > p

\(\Rightarrow\)Chắc chắn r là số lẻ.

\(\Rightarrow\)p hoặc q là số chẵn.

Giả sử p chẵn \(\Rightarrow\)p = 2.

Ta có:\(16+q^4=r^4\)

\(\Leftrightarrow r^4-q^4=16\)

\(\Leftrightarrow\left(r^2-q^2\right)\left(r^2+q^2\right)=16\)

\(\Rightarrow r^2-q^2,r^2+q^2\inƯ\left(16\right)\)

Ta lại có: \(r^2-q^2< r^2+q^2\) 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}r^2-q^2=1\\r^2+q^2=16\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}r=\frac{\sqrt{34}}{2}\\q=\frac{\sqrt{30}}{2}\end{cases}}}\)(Không thỏa mãn)

Vậy không có giá trị nào của p, q, r thỏa mãn yêu cầu đề bài.