Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Van Vinh Nguyen

Những câu hỏi liên quan
Đặng Đăng Khôi
Xem chi tiết
manucian
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
17 tháng 10 2015 lúc 16:17

\(U_{AM}=I.Z_{AM}\)\(Z_{AM}\)không thay đổi, nên để \(U_{AM}\) đạt giá trị lớn nhất khi thay đổi C thì dòng điện Imax --> Xảy ra hiện tượng cộng hưởng: \(Z_L=Z_C\)

và \(I=\frac{U}{R+r}\)

Công suất của cuộn dây khi đó: \(P=I^2.r=\left(\frac{U}{R+r}\right)^2.r\) (*)

+ Nếu đặt vào 2 đầu AB một điện áp không đổi và nối tắt tụ C thì mạch chỉ gồm r nối tiếp với R (L không có tác dụng gì)

Cường độ dòng điện của mạch: \(I=\frac{25}{R+r}=0,5\Rightarrow R+r=50\)

Mà R = 40 suy ra r = 10.

Thay vào (*) ta đc \(P=\left(\frac{200}{50}\right)^2.10=160W\)

 

Nguyễn Ngọc Minh
17 tháng 10 2015 lúc 16:19

Bạn học đến điện xoay chiều rồi à. Học nhanh vậy, mình vẫn đang ở dao động cơ :(

manucian
17 tháng 10 2015 lúc 16:29

:)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 2 2017 lúc 6:27

Đáp án A

+ Để điện áp hai đầu cuôn dây dẫn cực đại thì mạch xảy ra cộng hưởng

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 4 2017 lúc 18:24

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 9 2017 lúc 10:12

Chuẩn hóa R = r = 1.

Ta có

  φ A N − φ M B = π 2 ⇒ tan φ A N tan φ M B = − 1 ⇔ Z L Z L − Z C = − 2 ⇒ Z L − Z C = − 2 Z L

Điện áp hai đoạn mạch có cùng giá trị hiệu dụng:

U A N = U M B ⇒ Z A N = Z M B ⇔ 2 2 + Z L 2 = 1 2 + Z L − Z C 2

Thay Z L − Z C = − 2 Z L  ta thu được 

Z L 4 + 2 Z L 2 − 4 = 0 ⇒ Z L = 1 ⇒ Z C = 3

Hệ số công suất của toàn mạch

cos φ = R + r R + r 2 + Z L − Z C 2 = 1 + 1 1 + 1 2 + 1 − 3 2 = 2 2

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 11 2019 lúc 11:32

Cứ 1m dây có điện trở trung bình là 0,02Ω

500m dây có điện trở trung bình là xΩ

⇒ x = (0,02 × 500)/1 = 10Ω

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 1 2017 lúc 15:42

Nguyễn Hoàng Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 11 2019 lúc 11:58