Những câu hỏi liên quan
Anh Duong Pham
Xem chi tiết
Khách vãng lai
21 tháng 4 2019 lúc 20:10

Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật.

nhớ và kết bạn nha

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 10 2017 lúc 6:18

Chọn C.

K h i   O O 2   >   O O 1   t h ì   F 2   <   F 1  nghĩa là khi khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa đến điểm đặt vật thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng vật

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 8 2018 lúc 8:59

Khi  O O 2  >  O O 1   thì  F 2   F 1  nghĩa là khi khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa đến điểm đặt vật thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng vật

⇒ Đáp án C

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
17 tháng 4 2016 lúc 10:18

 Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Bình luận (0)
Phong Luyến Vãn
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
10 tháng 2 2020 lúc 17:57

Vật lý 6!

Cấu tạo của đòn bẩy là:

- Điểm tựa ( O )

 - Điểm đặt của lực F1 ( O1 )

- Điểm đặt của lực F2 ( O2 )

Ta đặt đòn bẩy như thế nào để có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật là:

- Làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
_Yumami Gacha_
10 tháng 2 2020 lúc 18:48

1. Cấu tạo của đòn bẩy :

      - Điểm tựa O

      - Trọng lực F1 tác dụng vào đòn bẩy tại điểm O1.

      -  Lực nâng F2 tác dụng vào đòn bẩy tại điểm O2.

    Khi khoảng cách OO2 lớn hơn khoảng cách OO1 thì lực kéo F2 nhỏ hơn so với trọng lực F1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Minh Thư
Xem chi tiết
violet
19 tháng 4 2016 lúc 10:04

- Vì dùng đòn bẩy sẽ giảm độ lớn của lực nên ta nâng vật lên dễ dàng hơn.

- Dùng đòn bẩy đưa vật lên sẽ nhẹ hơn khi dùng tay kéo vật lên, vì cánh tay đòn đến điểm tựa càng dài thì lực nâng càng nhỏ.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Thư
23 tháng 4 2016 lúc 19:02

yeu

Bình luận (0)
khoa
9 tháng 4 2019 lúc 19:44

Vì dùng đòn bẩy sx giảm độ lớn của lực nên ta nâng vật lên dễ dàng hơn.

Dùng đòn bẩy đưa vật lên sẽ nhẹ hơn khi dùng tay kéo vật lên, vì cánh tay đòn đến điểm tựa càng dài thì lực càng nhỏ.

Bình luận (0)
Pham Tran Phuong Nhi
Xem chi tiết
Thuyết Dương
11 tháng 6 2016 lúc 21:29

Tai vi khi keo len theo phuong nam ngang thi luc can se it hon nen se de dang hon khi keo theo phuong thang dung.

Luon luon la vay

Bình luận (0)
phạm thị thu thủy
2 tháng 4 2017 lúc 21:22

tại vì nếu kéo bằng mặt phẳng nghiêng thì lực mk kéo lên sẽ nhỏ hơn trọng lượng vật và với dòn bẩy cũng vậy, còn ròng rọc thì có thêm là khi dùng dòng dọc cố định giúp làm thay dổi hướng của lực kéo so với kéo trự tiếp còn rong rọc dộng giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lương vật

có

Bình luận (0)
Royal Knight
25 tháng 4 2017 lúc 20:49

dùng rr động thì cho ta lợi 2 lần về lực nhưng thiệt 2 lần về quãng đường đi, ròng rọc cố định ko cho ta lợi về lực nhưng giúp ta thay đổi được hướng kéo vật, còn mpn thì áp dụng về công: P.h=F.l (P: trọng lượng của vật; h là chiều cao mpn; F là lực kéo vật, l là chiều dài mpn), còn đòn bẩy thì cx như vậy. Nói chung bạn chỉ cần lên mạng coi định luật về công là được.banhqua

Bình luận (0)
Ling Đâyy
Xem chi tiết
Trần Mạnh
5 tháng 2 2021 lúc 22:31

hơi khác bài bạn, nhưng thay số vào là sẽ ra, tham khảo nhé : 

Bình luận (0)
Minh Nhân
5 tháng 2 2021 lúc 22:36

\(\dfrac{P}{F}=\dfrac{2000}{200}=10\)

\(OO_1\cdot P=OO_2\cdot F\)

\(\Rightarrow\dfrac{OO_1}{OO_2}=\dfrac{F}{P}=\dfrac{1}{10}\)

\(P>F\Rightarrow10OO_1< OO_2\)

Bình luận (0)
SaPhương MaiGà
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Anh
22 tháng 5 2016 lúc 20:10

có 1 nhà bác học đã nói: Nếu cho tôi 1 điểm tựa tôi sẽ nâng cả thế giới này

Bình luận (0)