hơi khác bài bạn, nhưng thay số vào là sẽ ra, tham khảo nhé :
\(\dfrac{P}{F}=\dfrac{2000}{200}=10\)
\(OO_1\cdot P=OO_2\cdot F\)
\(\Rightarrow\dfrac{OO_1}{OO_2}=\dfrac{F}{P}=\dfrac{1}{10}\)
\(P>F\Rightarrow10OO_1< OO_2\)
hơi khác bài bạn, nhưng thay số vào là sẽ ra, tham khảo nhé :
\(\dfrac{P}{F}=\dfrac{2000}{200}=10\)
\(OO_1\cdot P=OO_2\cdot F\)
\(\Rightarrow\dfrac{OO_1}{OO_2}=\dfrac{F}{P}=\dfrac{1}{10}\)
\(P>F\Rightarrow10OO_1< OO_2\)
Muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có OO2 dài hơn hay ngắn hơn OO1 bao nhiêu lần?
muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có......
Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật ?
A. Khi OO2 < OO1 thì F2 < F1
B. Khi OO2 = OO1 thì F1 = F2
C. Khi OO2>OO1 thì F2< F1
D. Khi OO2 > OO1 thì F1 < F2
để giảm lực kéo vật lên cao bằng đòn bẩy cần điều kiện gì
ĐỂ ĐƯA 1 VẬT NẶNG 20 KG LÊN CAO NGƯỜI TA DÙNG ĐÒN BẨY DÀI 10 M.HỎI PHẢI ĐẶT ĐIỂM TỰA CÁCH VÂT BAO NHIÊU MÉT ĐỂ CÓ THỂ NÂNG VẬT LÊN VỚI LỰC 50 N
Để nâng một vật có khối lượng 25kg bằng đòn bẩy thì tác dụng vào đòn bẩy một lực nâng F. Biết khoảng cách từ điểm tựa tới điểm trọng lượng của vật tác dụng vào đòn OO1 lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm lực nâng dặt vào vật OO2.
A) F > 300N
B) F = 200N
C) F < 300N
D) F = 300N
1. Trường hợp nào dưới đây không phù hợp với cấu tạo của đòn bẩy?
2.Dùng đòn bẩy để nâng vật lên, khi nào thì lực nâng vật lên (F2) nhỏ hơn trọng lượng vật (F1)?
3.Khi khoảng cách OO1 trên đòn bẩy đang nhỏ hơn khoảng cách OO2 cách làm nào dưới đây
làm cho khoảng cách OO1 > OO2?
Muốn bẩy một vật nặng 1000N bằng một lực 500N phải dùng dạng đồn bẩy, có: A. O2O = 2O1O B. 2O2O = O1O. C. O2O = O1O. D. O2O < O1O. Giúp mình với
Dùng đòn bẩy như thế nào để lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật ?