Những câu hỏi liên quan
Đào Nam Cao
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 9 2021 lúc 16:24

Trong tam giác vuông ABC:

\(cosB=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow AB=BC.cosB\)

Trong tam giác vuông ABH:

\(sinB=\dfrac{AH}{AB}\Rightarrow AH=AB.sinB=BC.sinB.cosB=6.sin55^0.cos55^0\approx2,8\left(cm\right)\)

\(cosB=\dfrac{BH}{AB}\Rightarrow BH=AB.cosB=BC.\left(cosB\right)^2=6.\left(cos55^0\right)^2\approx1,2\left(cm\right)\)

\(CH=BC-BH=6-1,2=4,8\left(cm\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 9 2021 lúc 16:24

undefined

Võ Nguyễn Khánh Vy
Xem chi tiết
Nguyen Cuong
10 tháng 1 2017 lúc 22:24

sai số liệu

Võ Nguyễn Khánh Vy
12 tháng 1 2017 lúc 20:16

đúng rồi bạn

Võ Yến San
10 tháng 2 2017 lúc 22:07

Cho tam ABC có góc A tù.Từ A hạ AH vuông góc BC (H thuộc BC.Biết AB =29cm,AC =40 cm và AH =1/2 BC.Tính BH và HC

Uyen Tran
Xem chi tiết
Không Tên
17 tháng 7 2018 lúc 22:04

A B C H

Xét  \(\Delta ABH\)và   \(\Delta CAH\)

     \(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^0\)

    \(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\) (cùng phụ với góc HAC)

suy ra:  \(\Delta ABH~\Delta CAH\) (g.g)

suy ra:   \(\frac{AB}{AC}=\frac{AH}{CH}=\frac{BH}{AH}\)

hay   \(\frac{5}{6}=\frac{30}{CH}=\frac{BH}{30}\)

suy ra:  \(CH=\frac{6.30}{5}=36\)

             \(BH=\frac{5.30}{6}=25\)

Thái Thanh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 14:38

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC

=>góc BAH=góc CAH

b: \(BH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

Do đó: ΔADH=ΔAEH

=>AD=AE

=>ΔADE cân tại A

Võ Nguyễn Khánh Vy
Xem chi tiết
Nguyen Cuong
10 tháng 1 2017 lúc 22:23

bài này số liệu sai

Võ Nguyễn Khánh Vy
12 tháng 1 2017 lúc 20:16

cái này thì sai 

Nguyễn Thị Thu Hương
18 tháng 1 2022 lúc 14:04

KO SAI ĐÂU mik cũng cs đề như thế

Khách vãng lai đã xóa
mii -chan
Xem chi tiết
IS
25 tháng 2 2020 lúc 21:33

a) áp dụng đ/l pitago zô tam giác zuông abh ta đc

=> AB^2=AH^2+HB^2

=> AH^2=Ab^2-HB^2

=> AH=24

áp dụng dl pitago zô tam giác zuông ahc

=> AC^2=AH^2+HC^2

=> AC=40

b) Tco : CH+HB=32+18=50

Tam giac ABC có

\(\hept{\begin{cases}AB^2+AC^2=40^2+30^2=2500\\BC^2=50^2=2500\end{cases}}\)

=> \(AB^2+AC^2=BC^2\)

=> tam giác abc zuông

Khách vãng lai đã xóa
Quốc Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 21:27

Ta có: BC=BH+HC

nên BC=3,6+6,4

hay BC=10cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AH^2=HB\cdot HC\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=4,8cm\\AB=6cm\\AC=8cm\end{matrix}\right.\)

Hoaa
24 tháng 8 2021 lúc 21:30

BC=BH+HC=3,6+6,4=10CM

AB^2=BH.BC

=>AB=6CM

AC=\(\sqrt{BC^2-AB^2}=8CM\)

AH^2=BH.HC

=>AH=4,8CM

Minh Lâm
Xem chi tiết
Lê Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 23:47

a: ΔABC cân tại A có AH là phân giác

nên H là trung điểm của BC

ΔABC cân tại A có AH là trung tuyến

nên AH vuông góc BC

b: BH=CH=12/2=6cm

AH=căn AB^2-AH^2=8cm

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

=>ΔADH=ΔAEH

=>AD=AE và HD=HE

=>ΔHDE cân tại H

d: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC