Viết phương trình phản ứng cho dãy số chuyển hoá sau :
CH3COONa -> CH4->C2H2->C2H6->C2H5Br->C4H10->C3H6->C3H8 ->C3H7CL
\(CH_3COONa+NaOH\underrightarrow{CaO,t^o}CH_4+Na_2CO_3\)
\(2CH_4\underrightarrow{1500^oC}C_2H_2+3H_2\)
\(C_2H_2+2H_2\underrightarrow{Ni,t^o}C_2H_6\)
\(C_2H_6+Br_2\underrightarrow{t^o}C_2H_5Br+HBr\)
\(2C_2H_5Br+2Na\underrightarrow{t^o,xt}C_4H_{10}+2NaBr\)
\(C_4H_{10}\underrightarrow{t^o,xt}CH_4+C_3H_6\)
\(C_3H_6+H_2\underrightarrow{t^o,Ni}C_3H_8\)
\(C_3H_8+Cl_2\underrightarrow{as}C_3H_7Cl+HCl\)
Butan là một hidrocacbon có tính chất tương tự metan và có công thức phân tử là C 4 H 10 .
a) Viết công thức cấu tạo mạch thẳng của butan.
b) Viết phương trình phản ứng đốt cháy butan.
c) Viết phương trình phản ứng thế với clo.
Hiđrocacbon X có công thức phân tử là C 4 H 10 . Biết X có phản ứng thế với clo (clo thế hiđro ở vị trí bất kì) khi có ánh sáng. Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra khi cho X tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol để tạo ra C 4 H 9 Cl
Phản ứng thế của X với clo theo tỷ lệ 1:1 khi chiếu sáng:
C 4 H 10 + Cl 2 → C 4 H 9 Cl + HCl
viết công thức cấu tạo của các chất ứng với công thức phân tử sau :c3h8,c4h10,c5h12(mạchthẳng),c3h6,c4h8,c5h10(mạch vòng)
Cho các ankan: C2H6 , C3H8 , C4H10 , C5H12 , C6H14 , C7H16 , C8H18. Hãy cho biết ankan nào tồn tại một đồng phân tác dụng với Cl2 teo tỉ lệ phân tử 1 :1 tạo ra monoclo duy nhất
A. C2H6, C3H8 ,C4H10 , C6H14
B. C2H6; C5H12; C8H18
C. C3H8 , C4H10 , C6H14
D. C2H6 , C5H12 , C4H10 , C6H14
Chi các chất sau: Fe, C2H6O,N2,Ag,Cu,Pt,C3H8,FeS2 chất nào phản ứng với khí oxi viết phương trình phản ứng
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
\(N_2+O_2\underrightarrow{t^o,xt}2NO\)
\(2Ag+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}Ag_2O\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(C_3H_8+5O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+4H_2O\)
\(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+8SO_2\)
Propan là hiđrocacbon có tính chất tương tự metan và có công thức phân tử C 3 H 8 . Viết phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy propan.
1. Viết phương trình hóa học hoàn thành các phản ứng sau:
a. ? + O2 → Fe3O4
d. KMnO4 → ? + ? + O2
b. Al + O2 → ? e. C4H10 + O2 → ? + ?
c. ? + ? → P2O5
f. ? + 3O2 → 2CO2 + 3H2O 2.
Nêu định nghĩa phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy. Trong các phản ứng trên phản ứng nào phản ứng hóa hợp? Phản ứng nào là phản ứng phân hủy? Phản ứng nào thể hiện sự oxi hóa?
\(a,3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ d,2KMnO_4\xrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ b,4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ e,2C_4H_{10}+13O_2\to 8CO_2+10H_2O\\ c,4P+5O_2\xrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ f,C_2H_5OH+3O_2\xrightarrow{t^o} 2CO_2+3H_2O\)
Phản ứng hóa hợp: \(a,b,c\)
Phản ứng phân hủy: \(d,\)
Phản ứng thể hiện sự oxi hóa: \(a,b,c,e,f\)
Phân biệt và viết phương trình tổng quát cho mỗi loại phản ứng: hóa hợp, phân hủy, phản ứng thế, sự oxi hóa
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Tổng quát: A+B ->C
hoặc A+B+C ->D
Phản ứng phân hủy là một phản ứng hóa học mà trong đó một chất tham gia có thể tạo thành hai hay nhiều chất mới.
Tổng quát: A-> B +C
A -> B+C +D
Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
Tổng quát: AB + C -> AC + B
BD + E -> BE + D
Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất (chất đó có thể là đơn chất hoặc hợp chất).
Tổng quát: A + O2 -> A2On (n:hoá trị A)