Trong bài cảnh khuya e hiểu cảnh khuya như vẽ có nghĩa là gì?Vậy có mấy lý để bác không ngủ
Hai câu thơ cuối : “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà” trong bài thơ :“Cảnh khuya” thể hiện tâm trạng gì của Bác ? A. Tình yêu thiên nhiên sâu sắc của Bác B. Tình yêu nước sâu đậm và phong thái lạc quan của Bác C. Nỗi u buồn của Bác trước sự xâm lược của thực dân Pháp D. Tình yêu thiên nhiên và yêu nước sâu sắc của Bác
lý do bác không ngủ trong bài cảnh khuya?
tk
Bác ko ngủ được có lẽ vì cảnh đêm trăng quá đẹp nên đã được Bác sáng tác ra bài thơ cảnh khuya. Nhưng ko chỉ có như vậy,cảnh trăng cx chỉ đóng 1 phần rất nhỏ để Bác mất ngủ.Bác mất ngủ chính là vì lo nghĩ cho nhân dân , đất nước trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp . Công việc bề bộn,đau đầu,mất ngủ nhúng Bác vẫn luôn chú ý , quan tâm đến cảnh vật. Điều đó cho thấy tinh thần lạc quan , yêu đời của người chiến sĩ cách mạng
Nêu ý nghĩa những câu thơ có ý nghĩa gì trong bài "Cảnh khuya" của Nguyễn Tất Thành
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Nguyễn Tất Thành
Nêu ý nghĩa những câu thơ có ý nghĩa gì trong bài "Cảnh khuya" của Nguyễn Tất Thành
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Nguyễn Tất Thành
Nêu ý nghĩa những câu thơ có ý nghĩa gì trong bài "Cảnh khuya" của Nguyễn Tất Thành
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Nguyễn Tất Thành
nói lên sự lo lắng của bác hồ sau này nc sẽ ra sao
Trong bài thơ “Cảnh khuya”, câu thứ 3 có gì đặc biệt. Nó đóng vai trò gì trong bài thơ? Điệp ngữ “chưa ngủ” có tác dụng gì? Qua việc “chưa ngủ” của Bác, ta có thể hiểu thêm điều gì về tâm hồn, tính cách của người.
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Qua bài thơ trên em có cảm nhận gì về tình yêu thiên nhiên của Bác Hồ (trình bày đoạn văn khoảng 150 chữ).
ai giúp em vs
tham khảo
1. Khi tế bào lớn lên một kích thước nhất định sẽ phân chia. 2. Cơ thể ta gồm hàng tỉ tế bào được hình thành nhờ quá trình sinh sản (phân chia) của tế bào.
5.Câu thơ thứ 2 bài “Cảnh khuya” có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của cảnh trăng rừng như thế nào?
6.Qua bài thơ Cảnh khuya, em hiểu gì về con người Hồ Chí Minh ?
5
Câu thơ thứ 2 đặc biệt ở: Điệp từ “lồng” được nhắc lại 2 lần nhằm nhấn mạnh vào vẻ đẹp của trăng in trên mặt đất.
- Lồng (1): ánh trăng soi vào bóng cây cô thụ lồng vào tán cây.
- Lồng (2): bóng tán cây được trăng chiếu vào in hình xuống mặt đất thành những bông hoa tuyệt đẹp.
6
Mặc dù ra đời trong hoàn cảnh hết sức khó khăn của đất nước, vận mệnh dân tộc đang nghìn cân treo sợi tóc, nhưng hai bài thơ vẫn thể hiện được phong thái ung dung, tình thần lạc quan, tâm hồn chan hòa thiên nhiên, say đắm thưởng ngoạn vẻ đẹp của thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh. Đồng thời ẩn trong mỗi câu thơ tả cảnh ngụ tình ấy là nỗi niềm lo lắng, canh cánh trong lòng suy nghĩ cho nhân dân, vận mệnh nước nhà của Bác
Đề: Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
( Cảnh khuya – Hồ Chí Mnh)
Câu 1/ Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ trên ?
Câu 2/ Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nêu ngắn gọn đặc điểm của thể thơ đó.
Câu 3/ Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng thơ cuối bài thơ.
Câu 4/ Hãy khái quát nội dung bài thơ trên bằng một câu văn hoàn chỉnh.