Hai câu thơ cuối : “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà” trong bài thơ :“Cảnh khuya” thể hiện tâm trạng gì của Bác ? A. Tình yêu thiên nhiên sâu sắc của Bác B. Tình yêu nước sâu đậm và phong thái lạc quan của Bác C. Nỗi u buồn của Bác trước sự xâm lược của thực dân Pháp D. Tình yêu thiên nhiên và yêu nước sâu sắc của Bác
5.Câu thơ thứ 2 bài “Cảnh khuya” có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của cảnh trăng rừng như thế nào?
6.Qua bài thơ Cảnh khuya, em hiểu gì về con người Hồ Chí Minh ?
a. Chỉ ra và nêu hiệu quả của phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ/ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”.
b. Em hiểu “nỗi nước nhà” là gì? Qua đó, em hiểu thêm gì về con người của Bác?
c. Kể tên bài thơ đã học trong chương trình Ngữ Văn 6 cũng nói về một đêm không ngủ của Bác, ghi rõ tên tác giả?
Bài thơ được lập ý bằng cách dựng lên tình huống hoàn toàn không có gì tiếp bạn để rồi kết lại một câu: “Bác đến chơi đây, ta với ta!” nhưng thể hiện được tình bạn đậm đà, thắm thiết.
Em có tán thành ý kiến trên không? Nếu không, cho biết lí do. Nếu có thì hãy làm rõ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
a) Theo nội dung của câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi thế nào khi bạn đến chơi nhà?
b) Nhưng qua sáu câu thơ tiếp theo thì hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến lại là thế nào? Tác giả có dụng ý gì khi cố tạo ra một tình huống đặc biệt như thế?
c) Câu thơ thứ tám và riêng cụm từ “ta với ta” nói lên điều gì? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ.
d) Nhận xét chung về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Bạn đến chơi nhà.
Hãy xác định điệp ngữ, dạng điệp ngữ và nêu tác dụng của phép tu từ đó trong hai câu thơ:
“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
a) Xác định điệp ngữ và dạng điệp ngữ trong 2 câu thơ trên
b) Nêu tác dụng của biện pháp điệp ngữ trong 2 câu thơ trên
Hai câu thơ cuối của bài Cảnh khuya đã biểu hiện những tâm trạng gì của tác giả? Trong hai câu thơ ấy có từ nào được lặp lại và điều đó có tác dụng như thế nào đối với việc thề hiện tâm trạng của nhà thơ?
Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả trong bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư”, ta có thể thấy những nét gì trong tâm hồn và tính cách nhà thơ?
Theo em, cách so sánh để miêu tả tiếng suối của nhà thơ trong câu thơ thứ nhất bài "Cảnh khuya" có gì đặc biệt ?