Hai câu thơ cuối bài: cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên
- Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên Tây Bắc tươi đẹp
- Câu thơ cuối cũng khắc họa hình ảnh vị lãnh tụ trăn trở, mất ngủ vì dân, vì nước của Bác
Hai câu thơ cuối bài: cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên
- Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên Tây Bắc tươi đẹp
- Câu thơ cuối cũng khắc họa hình ảnh vị lãnh tụ trăn trở, mất ngủ vì dân, vì nước của Bác
hai câu thơ cuối của bài thơ Cảnh Khuya đã biểu hiện tâm trạng gì của tác giả
Câu 3. Đọc 2 câu thơ cuối: “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ/ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”.
a. Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp so sánh trong câu thơ thứ ba.
b. Tâm trạng của tác giả được thể hiện như thế nào trong hai câu thơ cuối? Nguyên nhân nảy sinh tâm trạng ấy là gì?
c. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép điệp ngữ trong hai câu thơ trên.
d. Em hiểu “nỗi nước nhà” là gì? Qua đó, em hiểu thêm gì về con người của Bác?
e. Kể tên bài thơ đã học trong chương trình Ngữ Văn 6 cũng nói về một đêm không ngủ của Bác, ghi rõ tên tác giả?
Câu 4: .Viết đoạn văn từ 5 -7 câu nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ “Cảnh khuya”.
HS viết đoạn
*Gợi ý:
- Bài thơ : “ Cảnh khuya” viết trong thời gian nào?
- Thời gian đó có gì đặc biệt?
- Trong hoàn cảnh ấy Bác đã làm gì?
- Bài thơ giúp em hiểu gì về con người Bác?
nhanh nha mấy bn
Hai câu cuối của bài thơ “Cảnh khuya” thể hiện tâm trạng gì của tác giả?
Trong hai câu cuối bài thơ “Cảnh khuya” có từ nào được lặp và điều đó có tác dụng như thế nào?
Hai câu thơ cuối bài “Cảnh khuya” đã cho thấy vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của tác giả như thế nào?
1 . Hãy chép lại chính xác 2 bài thơ ''Cảnh khuya'' và bản dịch thơ của ''Rằm tháng giêng''
2. Cho biết tác giả , hoàn cảnh sáng tác của 2 bài thơ trên . Tinh thần của Bác được bộc lộ và thể hiện như thế nào ?
3. Trong hai câu thơ đầu của bài thơ Cảnh khuya, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ . Hãy chỉ ra và nêu tác dụng
4. Cho câu chủ đề : '' Cả hai bài thơ vừa mang vẻ đẹp cổ điển , vừa mang vẻ đẹp hiện đại'' Em hãy viết tiếp 1 đoạn văn khoảng 8 câu làm sáng tỏ ý trên.
Hai câu thơ cuối : “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà” trong bài thơ :“Cảnh khuya” thể hiện tâm trạng gì của Bác ? A. Tình yêu thiên nhiên sâu sắc của Bác B. Tình yêu nước sâu đậm và phong thái lạc quan của Bác C. Nỗi u buồn của Bác trước sự xâm lược của thực dân Pháp D. Tình yêu thiên nhiên và yêu nước sâu sắc của Bác
Cảnh thiên nhiên ở Đèo Ngang và cuộ sống của con người được hiện lên trong bài thơ như thế nào ? Phân tích tâm trạng của tác giả trong bài thơ trên?
Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ đó đã biểu hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào trong hoàn cảnh ấy?