bài 1: một hỗn hợp A nặng 20,8 gam gồm Mg và Ca. khi thêm một lượng Mg bằng với lượng Mg có trong hỗn hợp A thì ta được hỗn hợp B trong đó % khối lượng của Mg là 37,5%
a) tính số mol từng kim loại trong hỗn hợp A
b) tính khối lượng Ca3(PO4)2 để chứa lượng Ca bằng lượng Ca có trong hỗn hợp A
Bài 1 :
a) Gọi $n_{Mg} = a ; n_{Ca} = b \Rightarrow 24a + 40b = 20,8(1)$
Ta có :
$\%m_{Mg} = \dfrac{24a + 24a}{20,8 + 24a}.100\% = 37,5\%(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,2 ; b = 0,4
b)
Bảo toàn Ca : $n_{Ca_3(PO_4)_2} = \dfrac{1}{3}n_{Ca} = \dfrac{0,4}{3}(mol)$
$\Rightarrow m_{Ca_3(PO_4)_2} = \dfrac{0,4}{3}.310 = 41,33(gam)$
Bài 6. Hỗn hợp A gồm Fe, Mg, Al (khối lượng Mg bằng khối lượng Fe). Hòa tan hoàn toàn 16,14 gam hỗn hợp A trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 13,664 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
<3
\(n_{SO_2}=\dfrac{13,644}{22,4}=0,61\left(mol\right)\)
Đặt n Fe = x (mol) =>\(m_{Fe}=56x\)
Vì m Fe = mMg => \(n_{Mg}=\dfrac{56x}{24}=\dfrac{7}{3}x\)
nAl = y(mol)
=> 56x + 56x + 27y = 16,14 (1)
\(Fe\rightarrow Fe^{3+}+3e\) \(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)
\(Mg\rightarrow Mg^{2+}+2e\)
\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e\)
Bảo toàn e : 3x + \(\dfrac{7}{3}.2x\) + 3y = 0,61.2 (2)
Từ (1), (2) => x=0,12 ; y=0,1
=> mFe =mMg=0,12.56 = 6,72(g)
m Al = 0,1.27=2,7(g)
Bài 6. Hỗn hợp A gồm Fe, Mg, Al (khối lượng Mg bằng khối lượng Fe). Hòa tan hoàn toàn 16,14 gam hỗn hợp A trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 13,664 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Gọi $n_{Fe} = a ; n_{Mg} = b; n_{Al} = c$
Ta có :
$24b = 56a(1)$
$56a + 24b + 27c = 16,14(2)$
$n_{SO_2} = 0,61(mol)$
Bảo toàn electron : $3n_{Fe} + 2n_{Mg} + 3n_{Al} = 2n_{SO_2}$
$\Rightarrow 3a + 2b + 3c = 0,61.2(3)$
Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,12 ; b = 0,28 ; c = 0,1
$m_{Fe} = m_{Mg} = 0,12.56 = 6,72(gam)$
$m_{Al} = 0,1.27 = 2,7(gam)$
Câu 5: Cho 33,6 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và X (chưa biết) có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Khối lượng Mg bằng khối lượng Mg có trong 16 gam MgO.
a/ Tính khối lượng Mg trong hỗn hợp A.
b/ Tính số mol X có trong hỗn hợp A, từ đó tìm kim loại X.
c/ Đốt cháy hoàn toàn 33,6 gam hỗn hợp A trong không khí, thu được 49,6 gam hỗn hợp sản phẩm.
- Viết PTHH.
- Tính khối lượng khí oxi cần dùng cho phản ứng.
- Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng biết O2 chiếm 20% thể tích không khí.
a) \(n_{MgO}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\)
=> nMg = 0,4 (mol)
=> mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)
b) nMg = 0,4 (mol) => nX = 0,6 (mol)
mX = 33,6 - 9,6 = 24 (g)
=> \(M_X=\dfrac{24}{0,6}=40\left(g/mol\right)\)
=> X là Ca
c)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
2Ca + O2 --to--> 2CaO
\(m_{O_2}=49,6-33,6=16\left(g\right)\)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
=> VO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
=> Vkk = 11,2.5 = 56 (l)
a)\(n_{MgO}=\dfrac{16}{40}=0,4mol\Rightarrow n_{Mg}=0,4mol\Rightarrow m_{Mg}=9,6g\)
\(\Rightarrow m_X=33,6-9,6=24g\)
b)Theo bài: \(\dfrac{n_{Mg}}{n_X}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{0,4}{n_X}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow n_X=0,6mol\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{24}{0,6}=40\Rightarrow X:Ca\)
c)\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(x\) \(x\)
\(2Ca+O_2\underrightarrow{t^o}2CaO\)
\(y\) \(y\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+40y=33,6\\40x+56y=49,6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,4\\y=0,6\end{matrix}\right.\)
\(\Sigma n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{1}{2}n_{Ca}=0,2+0,3=0,5mol\)
\(m_{O_2}=0,5\cdot32=16g\)
\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot0,5\cdot22,4=56l\)
Cho 33,6 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và X (chưa biết) có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Khối lượng Mg bằng khối lượng Mg có trong 16 gam MgO.
a/ Tính khối lượng Mg trong hỗn hợp A.
b/ Tính số mol X có trong hỗn hợp A, từ đó tìm kim loại X.
c/ Đốt cháy hoàn toàn 33,6 gam hỗn hợp A trong không khí, thu được 49,6 gam hỗn hợp sản phẩm.
- Viết PTHH.
- Tính khối lượng khí oxi cần dùng cho phản ứng.
- Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng biết O2 chiếm 20% thể tích không khí.
a) \(n_{MgO}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\)
=> nMg = 0,4 (mol)
=> mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)
b)
Có: nMg : nX = 2 : 3
Mà nMg = 0,4 (mol)
=> nX = 0,6 (mol)
mX = 33,6 - 9,6 = 24 (g)
=> \(M_X=\dfrac{24}{0,6}=40\left(g/mol\right)\)
=> X là Ca
c)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
0,4->0,2
2Ca + O2 --to--> 2CaO
0,6->0,3
=> \(m_{O_2}=\left(0,2+0,3\right).32=16\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=\left(0,2+0,3\right).22,4=11,2\left(l\right)\)
=> Vkk = 11,2.5 = 56 (l)
a) MX=240,6=40(g/mol)MX=240,6=40(g/mol)
=> X là Ca
c PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
0,4->0,2
2Ca + O2 --to--> 2CaO
0,6->0,3
=> mO2=(0,2+0,3).32=16(g)mO2=(0,2+0,3).32=16(g)
VO2=(0,2+0,3).22,4=11,2(l)VO2=(0,2+0,3).22,4=11,2(l)
=> Vkk = 11,2.5 = 56 (l)
Một hỗn hợp Y có khối lượng m gam gồm 3 kim loại Mg , Zn ,Fe biết tỉ lệ số mol của Mg ,Zn ,Fe trong hỗn hợp Y lần lượt là 1:2:3. Cho hỗn hợp Y vào dd HCl dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng dd HCl tăng thêm (m-2,4) gam. Tính giá trị m.
Mong mọi người giải thích kĩ giùm mình!
\(m_{H_2} = m -(m-2,4) = 2,4(gam)\\ \Rightarrow n_{H_2} = \dfrac{2,4}{2} = 1,2(mol)\\ Gọi : n_{Mg} = a ;n_{Zn} = 2a;n_{Fe}= 3a(mol)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Mg} + n_{Zn} + n_{Fe} = a + 2a + 3a = 1,2(mol)\\ \Rightarrow a = 0,2;\\ \Rightarrow m = 0,2.24 + 0,2.2.65 + 0,2.3.56 = 64,4(gam)\)
Một hỗn hợp Y có khối lượng m gam gồm 3 kim loại Mg , Zn ,Fe biết tỉ lệ số mol của Mg ,Zn ,Fe trong hỗn hợp Y lần lượt là 1:2:3. Cho hỗn hợp Y vào dd HCl dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng dd HCl tăng thêm (m-2,4) gam. Tính giá trị m.
Gọi x, 2x, 3x tương ứng là số mol của Mg, Zn và Fe: 24x + 65.2x + 56.3x = m ---> m = 322x.
Khối lượng dd tăng = khối lượng kim loại - mH2
m - 2,4 = m - (2x + 4x + 9x) ---> 15x = 2,4 hay x = 0,16 mol.
Thay vào trên thu được: m = 322.0,16 = 51,52 gam.
Một hỗn hợp Y có khối lượng m gam gồm 3 kim loại Mg, Zn, Fe biết tỷ lệ số mol của Mg, Zn, Fe trong hỗn hợp Y lần lượt là 1 : 2 : 3 . Cho hỗn hợp Y vào dung dịch HCl dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch HCl tăng thêm (m - 2,4) gam. Tính giá trị của m.
Một hỗn hợp Y có khối lượng m gam gồm 3 kim loại Mg, Zn, Fe biết tỷ lệ số mol của Mg, Zn, Fe trong hỗn hợp Y lần lượt là 1 : 2 : 3 . Cho hỗn hợp Y vào dung dịch HCl dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch HCl tăng thêm (m - 2,4) gam. Tính giá trị của m.
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=2a\left(mol\right)\\n_{Fe}=3a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(m_{t\text{ăng}}=m_{KL}-m_{H_2}\)
\(\Rightarrow m-m_{H_2}=m-2,4\\ \Leftrightarrow m_{H_2}=2,4\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{2,4}{2}=1,2\left(mol\right)\)
PTHH:
`Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2`
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2`
`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`
Theo PTHH:
\(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Zn}+n_{Fe}=a+2a+3a=6a\left(mol\right)\\ \Rightarrow6a=1,2\Leftrightarrow a=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(m=0,2.24+0,4.65+0,6.56=64,4\left(g\right)\)