Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phí Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Maths is My Life
7 tháng 8 2017 lúc 12:43

a) Tam giác ABI và BEC có: AI = BC, \(\widehat{BAI}=\widehat{EBC}\left(=90^o+\widehat{ABH}\right)\), AB = BE

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta BEC\left(c.g.c\right)\)

b) Từ câu a => BI = CE và \(\widehat{ABI}=\widehat{BEC}\Rightarrow\widehat{ABI}+\widehat{EBI}=\widehat{BEC}+\widehat{EBI}=90^o\Rightarrow BI⊥CE\)

c) Chứng minh tương tự ta được \(CI⊥BF\)

Xét tam giác BIC có AH, CE, BF là ba đường cao nên đồng quy tại một điểm.

Cô Hoàng Huyền
28 tháng 2 2018 lúc 15:40

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Đức Tạ - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Lại Phương Mai
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 2 2018 lúc 15:38

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Đức Tạ - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Hoang Anh Tuấn
Xem chi tiết
Vũ Thị Hoa
19 tháng 4 2020 lúc 12:23

Hình bạn tự vẽ nha!!!

a.)Ta có:\(\widehat{AHB}=90^0\)

Theo tính chất của góc ngoài tam giác:

\(\widehat{IAB}=\widehat{AHB}+\widehat{HBA}\)

\(90^0+\widehat{HBA}=\widehat{EBA}+\widehat{HBA}=\widehat{CBE}\)

Xét \(\Delta ABI\)\(\Delta BEC\)có:

\(AI=BC\left(gt\right)\)

\(BA=EB\left(gt\right)\)

\(\widehat{IAB}=\widehat{CBE}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABI=\Delta BEC\left(c-g-c\right)\)

b.)Do\(\Delta ABI=\Delta BEC\Rightarrow BI=EC\)

Gọi giao điểm của \(EC\)với\(AB\)\(BI\)lần lượt là\(J,K\)

Do \(\Delta ABI=\Delta BEC\Rightarrow\widehat{KBJ}=\widehat{BEK}\)

Vậy\(\widehat{KBJ}+\widehat{KJB}=\widehat{BEK}+\widehat{KJB}=90^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BKJ}=90^0\)hay\(BI\perp CE\)

c.)CMTT:\(IC\perp BF\)

Gọi giao diểm của\(IC\)\(BF\)\(T\)

Xét \(\Delta IBC\):\(IH,CK,BT\)là các đường cao nên chúng đồng quy tai một điểm.

Vậy 3 đường thẳng\(AH,CE,BF\)cắt nhau tại 1 điểm.

P/s:#Học Tốt#

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Hoa
19 tháng 4 2020 lúc 12:28

Câu b là \(BI\perp BE\)nha!!!Toiii viết nhầm.

Khách vãng lai đã xóa
Hoang Anh Tuấn
19 tháng 4 2020 lúc 14:35

Cảm ơn bn

Khách vãng lai đã xóa
Lại Phương Mai
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 2 2018 lúc 15:39

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Đức Tạ - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

công chúa winx
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam Thiên
12 tháng 7 2018 lúc 20:49

a)Ta có: \(\widehat{AHB=90^O}\)

Theo tính chất goác ngoài của tam giác ta có: 

\(\widehat{IAB}\)\(\widehat{AHB}\)\(\widehat{HBA}\)\(90^o\)+\(\widehat{HBA}\)=\(\widehat{EBA}\)\(\widehat{HBA}\)\(\widehat{CBE}\)

xét xem tam giác ABI và BEC có 

AI = BC (gt)

BA= EB( gt)

\(\widehat{IAB}\)\(\widehat{CBE}\)(cmt)

\(\Rightarrow\Delta ABI\)\(\Delta BEC\)( c - g - c ) 

a) Do \(\Delta ABI\)=\(\Delta BEC\)\(\Rightarrow\)\(BI\)=\(EC\)

Gọi giao điểm của EC với AB và BI lần lượt là J và K

\(\Delta ABI\)\(\Delta BEC\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{KBJ}\)\(\widehat{BEK}\)

Vậy thì \(\widehat{KBJ}\)\(\widehat{KJB}\)\(\widehat{BEK}\)\(\widehat{KJB}\)\(90^O\)

Suy ra \(\widehat{BKJ}\)=\(90^O\)hay \(BI\)\(\)vuông góc với \(CE\)

c) Chứng minh hoàn toàn tương tự ta có: \(IC\)vuông góc với \(BF\)

Gọi giao điểm IC và BF là T. 

Xét xem tam giác IBC có IH , CK, BT là đường cao nên chúng đồng quy tại 1 điểm .

Vậy AH, EC, BF đồng quy tại 1 điểm

Đức Tạ
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 2 2018 lúc 15:37

Hình vẽ:

Cô Hoàng Huyền
28 tháng 2 2018 lúc 15:36

a) Ta có  \(\widehat{AHB}=90^o\)

Theo tính chất góc ngoài của tam giác, ta có:

\(\widehat{IAB}=\widehat{AHB}+\widehat{HBA}=90^o+\widehat{HBA}=\widehat{EBA}+\widehat{HBA}=\widehat{CBE}\)

Xét tam giác ABI và tam giác BEC có:

AI = BC (gt)

BA = EB (gt)

\(\widehat{IAB}=\widehat{CBE}\)  (cmt)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta BEC\left(c-g-c\right)\)

b) Do \(\Delta ABI=\Delta BEC\Rightarrow BI=EC\)

Gọi giao điểm của EC với AB và BI lần lượt là J và K.

Do \(\Delta ABI=\Delta BEC\Rightarrow\widehat{KBJ}=\widehat{BEK}\)

Vậy thì \(\widehat{KBJ}+\widehat{KJB}=\widehat{BEK}+\widehat{KJB}=90^o\)

Suy ra \(\widehat{BKJ}=90^o\) hay \(BI\perp CE\)

c) Chứng minh hoàn toàn tương tự ta có \(IC\perp BF\)

Gọi giao điểm của IC và BF là T.

Xét tam giác IBC có IH, CK, BT là các đường cao nên chúng đồng quy tại một điểm.

Vậy AH, EC, BF đồng quy tại một điểm.

giahuy356
5 tháng 4 2018 lúc 15:04

em chào các thầy

Trần Việt Hoàng
Xem chi tiết
Arima Kousei
29 tháng 5 2018 lúc 20:38

a) Ta có  \(\widehat{AHB}=90^o\)

Theo tính chất góc ngoài của tam giác, ta có:

\(\widehat{IAB}=\widehat{AHB}+\widehat{HBA}=90^o+\widehat{HBA}=\widehat{EBA}+\widehat{HBA}=\widehat{CBE}\)

Xét tam giác ABI và tam giác BEC có:

AI = BC (gt)

BA = EB (gt)

\(\widehat{IAB}=\widehat{CBE}\)  (cmt)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta BEC\left(c-g-c\right)\)

b) Do \(\Delta ABI=\Delta BEC\Rightarrow BI=EC\)

Gọi giao điểm của EC với AB và BI lần lượt là J và K.

Do \(\Delta ABI=\Delta BEC\Rightarrow\widehat{KBJ}=\widehat{BEK}\)

Vậy thì \(\widehat{KBJ}+\widehat{KJB}=\widehat{BEK}+\widehat{KJB}=90^o\)

Suy ra \(\widehat{BKJ}=90^o\) hay \(BI\perp CE\)

c) Chứng minh hoàn toàn tương tự ta có \(IC\perp BF\)

Gọi giao điểm của IC và BF là T.

Xét tam giác IBC có IH, CK, BT là các đường cao nên chúng đồng quy tại một điểm.

Vậy AH, EC, BF đồng quy tại một điểm.

Phương Trình Hai Ẩn
29 tháng 5 2018 lúc 20:30

Vẽ hình đi bạn

Rồi mình giúp bạn làm

Vẽ hình xong gửi tin nhắn cho mình

:) Chúc bạn học tôt 

@@

Arima Kousei
29 tháng 5 2018 lúc 20:34

Hình vẽ : 

~ Ủng hộ nhé 

sakura
Xem chi tiết
Conan
24 tháng 1 2017 lúc 18:16

nmnbkbfhf

Lê Minh Trang
Xem chi tiết
Trần Hồ Thùy Trang
12 tháng 2 2016 lúc 20:35

Vẽ hình cho mk vs bn ơi.....Mk k vẽ đc

Lê Minh Trang
12 tháng 2 2016 lúc 20:47

Ui pn Trần Hồ Thùy Trang ko bít vẽ hình bài này á ?