Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn khánh linh
Xem chi tiết
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2021 lúc 14:20

a: Xét ΔABC có

\(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\left(=\dfrac{2}{3}\right)\)

Do đó: HK//BC

b: Xét ΔBAC có HK//BC

nên \(\dfrac{HK}{BC}=\dfrac{AH}{AB}\)

\(\Leftrightarrow HK=\dfrac{2}{3}\cdot18=12\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAMB có HI//BM

nên \(\dfrac{HI}{BM}=\dfrac{AH}{AB}\)

hay \(\dfrac{HI}{BM}=\dfrac{2}{3}\left(1\right)\)

Xét ΔAMC có IK//MC

nên \(\dfrac{IK}{MC}=\dfrac{AK}{AC}\)

hay \(\dfrac{IK}{MC}=\dfrac{2}{3}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(\dfrac{IH}{MB}=\dfrac{IK}{MC}\)

mà MB=MC

nên IH=IK

hay I là trung điểm của HK

Thành Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2023 lúc 20:46

a: Xét ΔABC có AH/AB=AK/AC
nên HK//BC

b: Xet ΔABC có HK//BC

nên AH/AB=HK/BC

=>HK/18=6/9=2/3

=>HK=12(cm)

c: Xét ΔABM có HI//BM

nên HI/BM=AI/AM

Xét ΔAMC có IK//MC

nên IK/MC=AI/AM

=>HI/BM=IK/MC

mà BM=CM

nên HI=IK

=>I là trung điểm của HK

Du Xin Lỗi
26 tháng 2 2023 lúc 21:05

A B C M H K I

a) APĐL ta lét vào ΔABC ta có :

\(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AK}{AC}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow KH//BC\)

b) Xét ΔABC có: KH // BC 

\(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{KH}{BC}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{KH}{18}=\dfrac{6}{9}\Rightarrow KH=12\left(cm\right)\)

c)Theo bài ra ta có : M là trung điểm của BC => BM = CM (1)

xét tam giác ABC có :

HI//BC ( KH//BC)

\(\Rightarrow\dfrac{AI}{AM}=\dfrac{HI}{BM}\) (2)

Xét Tam giác ABC có:

KI//BC (KH//BC)

\(\Rightarrow\dfrac{AI}{AM}=\dfrac{KI}{CM}\) (3)

Từ (1) (2) và (3) => KI=HI => I là trung điểm của KH

 

 

 

Garuda
Xem chi tiết
➻❥Nguyễn❃Q.Anh✤
22 tháng 4 2020 lúc 9:26

image

Định lý đảo và hệ quả của định lý Talet

Chúc bạn học tốt !

Ninh Thị Nhung
Xem chi tiết
Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Art Art
19 tháng 5 2021 lúc 13:14

△ABC vuông tại A theo ĐL Py Ta Go ta có BC\(^2\)=AB\(^2\)+AC\(^2\)=6\(^2\)+8\(^2\)=100.Vậy BC=100cm

 

Art Art
19 tháng 5 2021 lúc 13:37

b,ta có MT//AB=>BAC=MTC=90△ABC vuông tai A =>ABC+ACB= 90 △MTC vuông tại T=>TMC +ACB = 90 =>ABC = TMC(2) △AHB và △CTM có ABC = TMC (theo(2)) AB = MC (gt) AHB = CTM = 90 =>△ABC =△TMC (CH-GN) =>CT=AH

Art Art
19 tháng 5 2021 lúc 13:54

△AHB và △AHK có:HB=HC(gt)AHB+AHK=90 AH chung =>△AHB=△AHK(2 cạnh ⊥)=>ABC=AMB từ (2)suyra:ABC =TMC=>ABM =TMC => △LMK cân

Mochi Bánh Gạo Đáng Yêu
Xem chi tiết
kyo1980
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2022 lúc 22:55

a: Xét ΔAHB và ΔAHC có

AH chung

HB=HC

AB=AC

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là tia phân giác

b: Xét ΔAIH và ΔAKH có 

AI=AK

\(\widehat{IAH}=\widehat{KAH}\)

AH chung

Do đó; ΔAIH=ΔAKH

Suy ra: \(\widehat{AIH}=\widehat{AKH}=90^0\)

hay HK\(\perp\)AC