Hải Nhung
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 12 2021 lúc 14:37

B

Bình luận (0)
qlamm
6 tháng 12 2021 lúc 14:37

b

Bình luận (0)
Rin•Jinツ
6 tháng 12 2021 lúc 14:38

B

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
8 tháng 8 2023 lúc 17:04

Tham khảo:
Đồng tiền chung châu Âu (đồng EURO) sẽ chính thức ra mắt vào ngày 1/1/1999. Đây là một sự kiện lịch sử đối với quá trình nhất thể hoá châu Âu và với sự phát triển của hệ thống tiền tệ thế giới.
Tham gia đồng EURO đợt đầu sẽ có 11 nước thành viên của EU : Đức, Pháp, Italia, Tây Ban Nha, Hà Lan, A'o, Bỉ, Luxemburg, Bồ Đào Nha, Phần Lan và Ailen. Ba nước Anh, Thuỵ Điển và Đan Mạch chưa tham gia đợt này, còn Hy Lạp chưa đáp ứng đủ các tiêu chuẩn để trở thành thành viên.
Tại cuộc gặp cấp cao EU họp vào tháng 12-1995 các nhà lãnh đạo của EU quyết định gọi đồng tiền chung châu Âu là EURO vì lý do sau : EURO không trùng tên với bất cứ đồng tiền của quốc gia thành viên nào (ECU trùng tên với đồng tiền vàng của Pháp trước đây), EURO đều có thể viết bằng ngôn ngữ của tất cả các thành viên.
Châu Âu với một đồng tiền chung duy nhất là mục tiêu phấn đấu bền bỉ của EU. Liên minh này được ghi trong chương II của Hiệp ước Maastricht và được triển khai theo 3 giai đoạn :
Giai đoạn 1: Bắt đầu từ 1-7-1990 và kết thúc vào 31-12-1993.
Giai đoạn 2 : Được coi là giai đoạn chuyển tiếp và bắt đầu từ 1-1-1994 đến 31-12-1998.
Giai đoạn 3 : Từ 1-1-1999 bắt đầu đưa đồng EURO vào lưu hành. Sự ra đời đồng tiền chung châu Âu là kết quả của một quá trình phấn đấu đầy gian khổ của chính phủ các nước thuộc EU nhằm thực hiện liên minh kinh tế và tiền tệ. Nếu không có đồng tiền chung thì Thị trường chung châu Âu không thể hoàn thiện và không có ý nghĩa nhiều trên thực tế.

Bình luận (0)
Hải Nhung
Xem chi tiết
Chanh Xanh
10 tháng 12 2021 lúc 17:52

C. tự do lưu thông dịch vụ.   

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
10 tháng 12 2021 lúc 17:54

C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 6 2018 lúc 10:52

Chọn đáp án D

Theo SGK Địa lí lớp 11, trang 51: "Tự do lưu thông tiền vốn: các hạn chế đối với giao dịch thanh toán bị bãi bỏ. Các nhà đầu tư có thể lựa chọn khả năng đầu tư có lợi nhất và mở tài khoản tại các nước EU khác".

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 10 2017 lúc 9:07

Chọn đáp án D

Theo SGK Địa lí lớp 11, trang 51: "Tự do lưu thông tiền vốn: các hạn chế đối với giao dịch thanh toán bị bãi bỏ. Các nhà đầu tư có thể lựa chọn khả năng đầu tư có lợi nhất và mở tài khoản tại các nước EU khác".

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 5 2019 lúc 15:57

Đáp án C.

Giải thích: Tất cả các phương án trên đầu là nguyên nhân làm cho giao thông vận tải biển có vị trí không thể thiếu được đối với Nhật Bản, tuy nhiên, nguyên nhân quan trọng nhất là do sự phát triển của ngoại thương yêu cầu. Những ưu điểm của ngành giao thông vận tải biển đã đáp ứng được sự phát triển của ngoại thương.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Trinh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 7 2019 lúc 7:35

Những từ ngữ có liên quan tới việc giữ gìn trật tự, an toàn giao thông có trong đoạn văn là:

+ Cảnh sát giao thông.

+ Tai nạn, va chạm giao thông.

+ Vi phạm quy định về tốc độ; thiết bị kém an toàn; lấn chiếm lòng đường, vỉa hè, đổ vật liệu xây dựng.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 5 2019 lúc 18:00

Giải thích: Nước ta mở cửa, hội nhập quốc tế và sự phát triển của nền kinh tế thị trường, nhu cầu phát triển, giao lưu kinh tế giữa các vùng – miền – khu vực và quốc tế đã thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, đặc biệt là ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc.

Đáp án: C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 3 2017 lúc 4:03

Đáp án B

Nguyên nhân chủ yếu làm cho ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc nước ta có vai trò đặc biệt quan trọng hiện nay là do: sự mở cửa, hội nhập và phát triển mạnh nền kinh tế thị trường. (Nhu cầu đi ại, thông tin liên lạc, giao lưu cao).

Bình luận (0)