Đốt cháy hoàn toàn 2 kim loại A và B có tổng khối lượng 13,6 g thì thu được m(g) hỗn hợp 2 oxit.Để hòa tan hoàm toàn hỗn hợp 2 oxit trên cần vừa đủ 500ml dd H2SO4 1M. Tính m
nH+ = 1 mol 2 H+ +O2- -->H2o
1 -> 0.5 mol m= 13.6 + mO =13.6+ 16*0.5=21.6g
a) PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (1)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\) (2)
b) Dựa vào đề, ta thấy chắc chắn HCl dư
Ta có: \(\Sigma n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi số mol của Fe là \(a\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}=a\)
Gọi số mol của Mg là \(b\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(2\right)}=b\)
Ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}56a+24b=8\\a+b=0,2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=56\cdot0,1=5,6\left(g\right)\\m_{Mg}=24\cdot0,1=2,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{8}\cdot100\%=70\%\\\%m_{Mg}=30\%\end{matrix}\right.\)
c) Theo các PTHH: \(n_{FeCl_2}=n_{MgCl_2}=n_{Fe}=n_{Mg}=0,1mol\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeCl_2}=0,1\cdot127=12,7\left(g\right)\\m_{MgCl_2}=0,1\cdot95=9,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{muối}=22,2\left(g\right)\)
d) Ta có: \(\Sigma n_{HCl}=\dfrac{500\cdot16\%}{36,5}=\dfrac{160}{73}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{654}{365}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{654}{365}\cdot36,5=65,4\left(g\right)\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{hh}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=507,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl_2}=\dfrac{12,7}{507,6}\cdot100\%\approx2,5\%\\C\%_{MgCl_2}=\dfrac{9,5}{507,6}\cdot100\%\approx1,87\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{65,4}{507,6}\cdot100\%\approx12,88\%\end{matrix}\right.\)
Hỗn hợp A gồm kim loại Mg, Al, Cu. Oxi hóa hoàn toàn m (g) A thu được 1,72m (g) hỗn hợp 3 oxit với hóa trị cao nhất cua mấy kim loại. Hòa tan m (g) A bằng dưng dịch HCl dư thu được 0,952m (l) khí (đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Chia 14,3g hỗn hợp 3 kim loại: Zn, Mg, Al thành 2 phần bằng nhau:
-Phần 1: hòa Tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, giải phóng 5,6 lít khí (đktc) tạo ra a(g) hỗn hợp muối clorua.
-Phần 2: đem đốt cháy hoàn toàn bằng oxi tạo ra b(g) hỗn hợp 3 oxit.
tính giá trị a và b
Gọi số mol Zn, Mg, Al trong mỗi phần là x, y, z (mol)
=> 65x + 24y + 27z = 7,15 (1)
- P1:
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
x--->2x------->x------>x
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
y----->2y------->y---->y
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
z---->3z-------->z------>1,5z
Theo PTHH: nHCl = 2.nH2 = 0,5 (mol)
a = mmuối = mkim loại + mCl = 7,15 + 0,5.35,5 = 24,9 (g)
Có: x + y + 1,5z = 0,25
- P2
PTHH: 2Zn + O2 --to--> 2ZnO
x---->0,5x
2Mg + O2 --to--> 2MgO
y--->0,5y
4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
z--->0,75z
=> \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}\left(x+y+1,5z\right)=\) 0,125 (mol)
b = moxit = mkim loại + mO2 = 7,15 + 0,125.32 = 11,15 (g)
Hòa tan hoàn toàn 6,3(g) hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg vào dung dịch Hcl vừa đủ thu được 6,72 lít khí (đktc)
Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Hòa tan hoàn toàn 27,265 g hỗn hợp X gồm kim loại R(hóa trị 2 duy nhất) và oxit của nó vào nước dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 4,5 g nước tham gia phản ứng a) cho biết R là kim loại nào b) tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X
Hòa tan hoàn toàn 27,265 g hỗn hợp X gồm kim loại R(hóa trị 2 duy nhất) và oxit của nó vào nước dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 4,5 g nước tham gia phản ứng a) cho biết R là kim loại nào b) tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X
Hòa tan hoàn toàn 12,1 g hỗn hợp 2 kim loại Fe và Zn trong dung dịch HCl dư
Sau phản ứng thu được 4.48 lít khí H2 (đktc)
a) %m mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b) m của HCl đã dùng =?
fe+2hcl---->fecl2+ h2
zn+2hcl-----> zncl2+ h2
goi so mol cua fe va zn lan luot la x, y(x,y>0)
ta co he pt
(1) 56x+65y=12.1
(2) x+y=4.48/22.4=0.2
rui ban giai ra la duoc
b> xet 2pt thay n HCL= 2nH2===> mHCL= 2*0.2*3605=.....
hòa tan hoàn toàn 18,4 g hỗn hợp 2 kim loại M(hóa trị 2) và N(hóa trị 3) vào dung dịch HCl, thu được dung dịch Q và 11,2 lít H2(dktc). cô cạn Q đc m g muối khan. a) m=? b) xđ 2 kim loại. biết nM:nN=1:1 và 2MN<MM<3MN
Đặt \(n_M=n_N=x\left(mol\right)\) ( vì \(\dfrac{n_M}{n_N}=\dfrac{1}{1}\) )
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
x 2x x ( mol )
\(2N+6HCl\rightarrow2NCl_3+3H_2\)
x 3x 1,5x ( mol )
\(n_{H_2}=x+1,5x=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow x=0,2\)
Ta có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,5=1\left(mol\right)\)
BTKL: \(m_{hh}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2}\)
\(\Leftrightarrow m_{muối}=18,4+1.36,5-0,5.2=53,9\left(g\right)\)
\(m_{hh}=Mx+Nx=18,4\)
\(\Leftrightarrow M+N=92\)
\(\Leftrightarrow M=92-N\)
Ta có: \(2MN< MM< 3MN\)
`@`\(MM>2MN\)
\(\Leftrightarrow M>2N\)
\(\Leftrightarrow92-N>2N\)
\(\Leftrightarrow N< 30,67\) (1)
`@`\(3MN>MM\)
\(\Leftrightarrow M< 3N\)
\(\Leftrightarrow92-N< 3N\)
\(\Leftrightarrow N>23\) (2)
\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow23< N< 30,67\)
\(\Rightarrow N=27\) \((g/mol)\) `->` N là Nhôm ( Al )
\(M=92-27=65\) \((g/mol)\) `->` M là Kẽm ( Zn )