Các biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được tác giả sử dụng trong khổ thơ cuối là gì?
trong khổ thơ sau tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì.nêu tác dụng của việc sử dụng nghệ thuật đó trong khổ thơ
Phân tích tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng để thể hiện hình tượng người lính đảo trong sáu khổ thơ cuối.
- Một số biện pháp nghệ thuật:
+ Điệp ngữ: “Nào hát lên cho…”
→ Nhấn mạnh vào tiếng hát của những người lính. Họ hát tình ca trên đảo với biết bao tâm trạng và cảm xúc trào dâng
+ Ẩn dụ: “những đá trọc đầu”
→ Hình ảnh “toàn những đá trọc đầu” khi thủy triều vừa rút như một kết thúc bất ngờ và ám ảnh. Thiếu thốn đủ thứ, trong đó có nước ngọt, vì vậy phần lớn họ phải cạo trọc đầu cho đỡ rít khi không có nước ngọt gội tóc, thành ra “lính trẻ lính già đều trọc tếu như nhau”
- So sánh: Giai điệu của người lính ngang tàn như gió biển/ Yêu em thủy chung hơn muối mặn
→ Thể hiện hình tượng người lính đảo: Họ là những con người lạc quan và đầy mơ mộng với cuộc sống.
ghép lại chính xác khổ thơ cuối bài thơ tiếng gà gáy trưa tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào nêu tác dụng các biện pháp đó ?
mn giúp em vs ạ
Biện pháp nghệ thuật : Điệp ngữ
Tác dụng : nhấn mạnh nguyên nhân người cháu(cũng là người chiến sĩ) ra trận chiến đấu.
Câu 2: Hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào và cảnh miêu tả ở đây là gì?
Câu 3: Hai câu thơ cuối tác giả đã bộc lộ tình cảm gì? Và phép nghệ thuật nào được sử dụng ở đây?
hãy nêu biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu và cuối trong bài thơ tiếng gà trưa nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật
Khổ đầu :
Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "nghe"
Tác dụng: nhấn mạnh niềm vui, sự phấn chấn của người lính khi nghe thấy tiếng gà gợi về những âm thanh kỉ niệm.
Khổ cuối
Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "vì"
Tác dụng: làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho bài thơ đồng thời tạo tính nhịp điệu cho đoạn thơ. Qua đó nhấn mạnh tình yêu bà, yêu gia đình, xóm làng, mở rộng ra là tình yêu quê hương, đất nước của người cháu.
Tham khảo nha^^
*Khổ thơ đầu
Biện pháp tu từ: nhân hóa tác dụng làm cho câu văn hay hơn sinh động hơn
*Khổ thơ cuối
Biện pháp tu từ: Điệp ngữ tác dụng nhấn mạnh lí do chiến đấu của người chiến sĩ
xác định và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong 3 khổ thơ cuối
Bài "mùa xuân nho nhỏ"
Nghệ thuật : ẩn dụ sáng tạo, biện pháp nhân hóa, điệp ngữ và những từ ngữ tượng hình được sử dụng thành công đã tạo nên nét đặc sắc của bài thơ.
" Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc. "
.Trong khổ thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó
Gấp nha mọi ngừi
Tham Khảo
Biện pháp nghệ thuật nhân hóa
– Phép nhân hóa giúp cho các loại đồ vật, cây cối hay đồng vật đều trở nên sinh động hơn trong suy nghĩ, đem lại cho người đọc cảm giác gần gũi, thân thiết hơn.
– Phép nhân hóa giúp cho các đồ vật, sự vật có thể biểu hiện được những suy nghĩ hay bày tỏ được tình cảm của con người
1) Tìm những biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng trong đoạn thơ đó? Tác dụng?
2) 6 câu thơ cuối của văn bản, em có nhận xét gì về các dẫn chứng mà tác giả nêu trog 6 câu cuối của văn bản.
Câu 3 (trang 75, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Phân tích tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng để thể hiện hình tượng người lính đảo trong năm khổ thơ cuối.
- Một số biện pháp nghệ thuật:
+ Điệp ngữ: “Nào hát lên cho…”
→ Nhấn mạnh vào tiếng hát của những người lính. Họ hát tình ca trên đảo với biết bao tâm trạng và cảm xúc trào dâng
+ Ẩn dụ: “những đá trọc đầu”
→ Hình ảnh “toàn những đá trọc đầu” khi thủy triều vừa rút như một kết thúc bất ngờ và ám ảnh. Thiếu thốn đủ thứ, trong đó có nước ngọt, vì vậy phần lớn họ phải cạo trọc đầu cho đỡ rít khi không có nước ngọt gội tóc, thành ra “lính trẻ lính già đều trọc tếu như nhau”
- So sánh: Giai điệu của người lính ngang tàn như gió biển/ Yêu em thủy chung hơn muối mặn
→ Thể hiện hình tượng người lính đảo: Họ là những con người lạc quan và đầy mơ mộng với cuộc sống.