Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 7:23

\(1,\Delta=\left(-11\right)^2-4\cdot30=1\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11-1}{2}=5\\x=\dfrac{11+1}{2}=6\end{matrix}\right.\\ 2,\Delta=\left(-1\right)^2-4\left(-20\right)=81\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1-\sqrt{81}}{2}=-4\\x=\dfrac{1+\sqrt{81}}{2}=5\end{matrix}\right.\\ 3,\Delta=14^2-4\cdot24=100\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-14-\sqrt{100}}{2}=-12\\x=\dfrac{-14+\sqrt{100}}{2}=-2\end{matrix}\right.\\ 4,\Delta=8^2-4\left(-2\right)3=88\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-8-\sqrt{88}}{6}=\dfrac{-4+\sqrt{22}}{3}\\x=\dfrac{-8+\sqrt{88}}{6}=\dfrac{-4-\sqrt{22}}{3}\end{matrix}\right.\)

Hồ Nhật Phi
9 tháng 11 2021 lúc 7:33

1) Δ = (-11)2 -4.1.30 = 1 > 0 ⇒ Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt, \(\sqrt{\Delta}\)=1.

x\(\dfrac{-\left(-11\right)+1}{2.1}\) = 6, x2 =  \(\dfrac{-\left(-11\right)-1}{2.1}\) = 5.

2) Δ = (-1)2 -4.1.(-20) = 81 > 0 ⇒ Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt, \(\sqrt{\Delta}\)=9.

x\(\dfrac{-\left(-1\right)+9}{2.1}\) = 5, x2 =  \(\dfrac{-\left(-1\right)-9}{2.1}\) = -4.

3) Δ' = 72 -1.24 = 25 > 0 ⇒ Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt, \(\sqrt{\Delta'}\)=5.

x\(\dfrac{-7+5}{1}\) = -2, x2 =  \(\dfrac{-7-5}{1}\) = -12.

4) Δ' = 42 -3.(-2) = 22 > 0 ⇒ Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt, \(\sqrt{\Delta'}\)=\(\sqrt{22}\).

x\(\dfrac{-4+\sqrt{22}}{3}\), x2 =  \(\dfrac{-4-\sqrt{22}}{3}\).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 11 2019 lúc 10:14

Phương trình bậc hai 3x2 + 5x + 2 = 0

Có a = 3; b = 5; c = 2; Δ = b2 – 4ac = 52 – 4.3.2 = 1 > 0

Áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có hai nghiệm là -1 và Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
9 tháng 12 2021 lúc 20:18

Dựa vào những quy luật tính toán thời gian trên thì mỗi một phút sẽ có tổng cộng 60 giây. Tính ra trong vòng một năm không nhuận sẽ có tổng cộng 31536000 (365.24.60.60) giây trôi qua. Còn với năm nhuận tương ứng với 31622400 giây.

Minh Hồng
9 tháng 12 2021 lúc 20:18

Tham khảo

 1 năm có : 365 ngày x 24 giờ x 60 phút x 60 = 31.536.000 giâynăm nhuận sẽ  : 366 x 24 x 60 x 60 = 31622400 giây. Trên đây là những giải đáp về 1 năm có bao nhiêu ngày, tháng, quý, giây, giờ, phút, …

Dân Chơi Đất Bắc=))))
9 tháng 12 2021 lúc 20:20

1 năm ngày là:\(365\) ngày

1 năm có số giờ là:\(365.24=8760\left(h\right)\)

1 năm có số phút là:\(8760.60=525600\left(phút\right)\)

1 năm có số giây là:\(525600.60=31536000\left(giây\right)\)

Ayuzawa Misaki
Xem chi tiết
Ngọc Mai
Xem chi tiết
Điệp Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Thiên Ân
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 9 2023 lúc 12:36

Công thức bị lỗi rồi bạn.

๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
3 tháng 7 2020 lúc 20:29

Sửa Bài 3 nhé ! Lỗi kĩ thuật đánh máy )):

\(x^2-2mx-6=0\)

Khách vãng lai đã xóa

Phần b đằng sau .... Đạt GTNN  nhé, đánh máy lỗi quá.

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
3 tháng 7 2020 lúc 20:36

Cân được mỗi bpt thôi :<

\(\frac{x+2}{3}-x+1>x+3\)

Quy đồng mẫu ta được 

\(\frac{x+2}{3}-\frac{3x}{3}+\frac{3}{3}>\frac{3x}{3}+\frac{9}{3}\)

Khử mẫu 

=> \(x+2-3x+3>3x+9\)

<=> \(x-3x-3x>9-2-3\)

<=> \(-5x>4\)

<=> \(x< -\frac{4}{5}\)

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Bình
Xem chi tiết