Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có V C2H2: V H2=3:1. Tính V O2 cần để đốt cháy hoàn toàn 20m3 hỗn hợp khí trên (Cùng điều kiện)
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có V C2H2: V H2=3:1. Tính V O2 cần để đốt cháy hoàn toàn 20m3 hỗn hợp khí trên (Cùng điều kiện)
\(20m^3hh\hept{\begin{cases}15m^3C_2H_2\\5m^3H_2\end{cases}}\)
PTHH :\(C_2H_2+\frac{5}{2}O_2-t^o->2CO_2+H_2O\) (1)
\(2H_2+O_2-t^o->2H_2O\) (2)
Theo pthh (1) và (2) :
\(tổng\left(n_{O2\left(pứ\right)}\right)=\frac{5}{2}n_{C2H2}+\frac{1}{2}n_{H2}\)
=> \(tổng\left(V_{O2}\right)=\frac{5}{2}V_{C2H2}+\frac{1}{2}V_{H2}=40\left(l\right)\)
oh no sửa cho mình là \(V_{o2}=40\left(m^3\right)\) nhé :)) <3
Hỗn hợp khí X gồm 02 và 03 có tỉ khối so với H2 là 23. Hỗn hợp khí Y gồm CH4 và C2H2 có tỉ khối so với H2 là 11. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X ( biết sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O, các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất ). Xác định tỉ lệ V1:V2
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom ( dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối với H2 là 8. Thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 22,40 lít.
B. 26,88 lít.
C. 44,80 lít.
D. 33,60 lít.
Đáp án D
Bảo toàn khối lượng ta có:
mX = mC2H4+C2H2 dư + mC2H6+H2 dư = 10,8 + 0,2.16 = 14 (g)
=> 26a+ 2a = 14
=> a = 0,5 (mol)
Đốt hỗn hợp Y giống như đốt hỗn hợp X nên ta có:
C2H2 + 2,5O2 → 2CO2 + H2O
0,5 →1,25 (mol)
H2 + 0,5O2 → H2O
0,5 →0,25 (mol)
=> ∑ nO2 = 1,25 + 0,25 = 1,5 (mol)
=> VO2(đktc) = 1,5.22,4 = 33,6 (lít)
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 19 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8,5. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 22,4 lít.
B. 26,88 lít.
C. 58,24 lít
D. 53,76 lít.
Đáp án D
hhX gồm C2H2 và H2 có cùng số mol.
hhX cho qua xúc tác nung nóng
→ hhY gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2.
Sục Y vào brom dư
→ mbình tăng = 19 gam và 0,2 mol hh khí có d/H2 = 8,5.
• Theo BTKL:
mhhX = mbình brom tăng + mkhí thoát ra
= 19 + 0,2 x 17 = 22,4 gam.
→ nC2H2 = nH2 = 22,4 : (26 + 2) = 0,8 mol.
• C2H2 + 2,5O2 → 2CO2 + H2O
0,8----------2
H2 + 0,5O2 → H2O
0,8----0,4
→ ∑nO2 = 2 + 0,4 = 2,4 mol
→ VO2 = 2,4 x 22,4 = 53,76 lít
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thi khối lượng bình brom tăng 19 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) Z có tỉ khối so với H2 là 8,5. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 22,4 lít.
B. 26,88 lít.
C. 58,24 lít.
D. 53,76 lít.
Chọn đáp án D
Ta có mZ = 0,2 × 8,5×2 = 3,4 gam.
Ta có sơ đồ
+ Theo định luật BTKL ⇒ mC2H2 + mH2 = 19 + 3,4 = 22,4 gam
⇒ nC2H2 = nH2 = 22,4 ÷ (26 + 2) = 0,8 mol
+ Vì thành phần nguyên tố C và H trong X và Y như nhau.
⇒ Đốt cháy hoàn toàn hh Y hay X thì đều cần 1 lượng oxi như nhau.
Ta có sơ đồ đốt cháy
⇒nO2 = b = nCO2 + ½ nH2O = 2,4 mol ⇒ VO2 = 53,76 lít ⇒ Chọn D
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 26,88 lít
B. 44,8 lít
C. 33,6 lít
D. 22,4 lít
Đáp án C
Ta có : mY = mbình tăng + mkhí thoát ra = 10,8 + 0,2.8.2 = 14g = mX ( bảo toàn khối lượng)
Mà trong X số mol C2H2 và H2 băng nhau => nC2H2 = nH2 = 0,5 mol
C2H2 + 2,5O2 -> 2CO2 + H2O
H2 + 0,5O2 -> H2O
=> nO2 = 1,5 mol => V = 33,6 lit
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 22,4 lít
B. 44,8 lít
C. 26,88 lít
D. 33,6 lít
Hỗn hợp X gồm C 2 H 2 và H 2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 2 H 2 và H 2 . Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 8. Thể tích O 2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 22,4 lít
B. 44,8 lít
C. 26,88 lít
D. 33,6 lít
Chọn D
m C 1 H 1 + m H 1 = 10 , 8 + 4 , 48 22 , 4 ⋅ ( 8.2 ) = 14
26 n c 1 H 1 + 2 n H 1 = 14 ⇒ n c 1 H 1 = n H 1 = 0 , 5 mol
n co 2 = 2 n C 1 H 1 = 1 mol ; n H 2 O = n C 1 H 2 + n H 2 = 1 mo l
2 n o 1 = 2 n co 1 + n H 1 O ⇒ n o 1 = 1 , 5 mol ⇒ V = 1 , 5.22 , 4 = 33 , 6 ( l )
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom dư thì khối lượng bình brom tăng 21,6 gam và thoát ra 5,04 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 ở đktc cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 22,4 lít
B. 44,8 lít
C. 60,48 lít
D. 33,6 lít