LÀm thế nào để phân tích một ròng rọc để biết lợi bao nhiêu lần về lực và thiệt về đường đi
Tính lực mà dùng ròng rọc để nâng vật rồi so sánh với lực khi nâng trực tiếp; tìm quãng đường để nâng vật với 1 lực ổn định.
Làm thế nào để thiết kế ròng rọc sao cho ta lợi 9 lần về lực?
Nếu đẩy cửa với vận tốc không đổi thì chỉ có lực ma sát, điểm đặt cách tâm xoay một đoạn bằng bán kính bản lề.
Ngoài ra còn có lực cản của không khí do chênh lệch áp suất giữa mặt trước và mặt sau của cửa, lực quán tính nếu xoay với vận tốc nhanh dần. Do các phần của cửa quay với vận tốc khác nhau nên ta phải chia cửa ra thành những diện tích nhỏ sao cho có thể xem như lực tác dụng là đồng đều trên diện tích ấy
Nếu kéo vật lên cao bằng hệ thống ròng rọc gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định để được lợi 8 lần về lực ta làm như thế nào?Vẽ hình minh họa?(Bỏ qua lực ma sát giữa ròng rọc và dây)
câu 1:
a, Em hãy lấy 3 VD về lực ma sát có lợi và cách làm tăng lực ma sát trong mỗi trường hợp?
b, Em hãy lấy 3 VD về lực ma sát có hại và cách làm giảm lực ma sát trong mỗi trường hợp?
câu 2:
a, Em hãy lấy 3 VD về lực ma sát nghỉ và 3 VD về lực ma sát trượt.
b, Giải thích vì sao sau 1 thời gian thì đế giày lại mòn ( biết ngày nào đế giày cũng tiếp xúc với mặt đường)?
Cho ví dụ về lực ma sát có lợi và lực ma sát có hại? Nêu cách làm tăng lực ma sát có lợi và làm giảm lực ma sát có hại.
Lực ma sát có lợi ví dụ: khi ta đi trên mặt đường thì có thực ma sát nghỉ giữ cho chân không bị trượt
Lực ma sát có hại ví dụ: khi động cơ chạy lâu ngày thì độ cơ sẽ bị hoa mòn
Để tăng lực ma sát có lợi thì người ta làm các rãng trên các bánh xe để tăng độ ma sát để xe không bị trượt
Để giảm lực ma sát có hại thì dùng các bánh xe để vận chuyển các thùng hàng dễ dàng hơn nhờ lực ma sát trượt
Sử dụng mặt phẳng nghiêng dài 4m để đưa vật lên cao 2m thì:
A. Được lợi hai lần về lực kéo. B. Bị thiệt hai lần về lực kéo.
C. Được lợi hai lần về đường đi. D. Được lợi hai lần về công.
Sử dụng mặt phẳng nghiêng dài 4m để đưa vật lên cao 2m thì:
A. Được lợi hai lần về lực kéo. B. Bị thiệt hai lần về lực kéo.
C. Được lợi hai lần về đường đi. D. Được lợi hai lần về công.
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A.ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công
B.ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công
C.mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công
D.đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Ròng rọc cố định có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.
B. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.
C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.
D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.
A. Ròng rọc cố định có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.
A. Ròng rọc cố định có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai
Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.
Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.
Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.
Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.