Thu gọn đơn thức P(x)=3x3-2x+7-x
P(x) = 4x-6x3 = 5x -7x2-9x +5
Q (x) = 5x2 - 3x3+ 2x + 9x3 - 4x2 -2x - 4
a) thu gọn đơn thức và sắp xếp P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b) P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
a: P(x)=4x-6x^3+5x-7x^2-9x+5
=-6x^3-7x^2+5
Q(x)=9x^3-3x^3+5x^2-4x^2+2x-2x-4
=6x^3+x^2-4
b: P(x)+Q(x)
=-6x^3-7x^2+5+6x^3+x^2-4
=-6x^2+1
P(x)-Q(x)
=-6x^3-7x^2+5-6x^3-x^2+4
=-12x^3-8x^2+9
Cho 2 đa thức P(x)=3x2 +2x2 -2x+7-x2 -x Q(x)=-3x3 + x-14- 2x - x2 -1
a) thu gọn 2 đa thức P(x) và Q(x)
b) tìm đa thức M(x)=P(x)+Q(x) ; N(x)=P(x)-Q(x)
c) tìm x để P(x)= -Q(x)
a, P(x) = 3x\(^2\) + 2x\(^2\) -2x + 7 - x\(^2\) - x
= \((3x^2+2x^2-x^2)\) + (-2x - x) + 7
= 4x\(^2\) - 3x + 7
Q(x)=-3x\(^3\) + x - 14 - 2x - x\(^2-1\)
= -3x\(^3\) + (x-2x) +(-14-1) - x\(^2\)
= -3x\(^3\) - x - 15 - x\(^2\)
b, N(x)=P(x)-Q(x) =(4x\(^2\)-3x+7)-(-3x-x-15-x)
= 4x\(^2\)-3x+7 + 3x\(^3\)+x+15+x\(^2\)
= (4x\(^2+x^2\)) + (\(-3x+x\))+(7+15)+3x\(^3\)
= \(5x^2\) - 2x + 12 +3x\(^3\)
M(x)=P(x)+Q(x)
=(4x\(^2\)-3x+7)+(-3x\(^3\)-x-15-x\(^2\))
=4x\(^2\)-3x+7-3x\(^3\)-x-15-x\(^2\)
=(4x\(^2\)-\(x^2\)) + (-3x-x) + (7-15)-3x\(^3\)
= 3 \(x^2\) - 4x - 8 -3x\(^3\)
Bài 1. Cho hai đa thức: A(x) = 5x5 + 2x + 3x3 - 3 – 2x4 - 4,5x5 và
B(x) = 4x4 - 3x3 - 1 + 2x4 + 3x2 – x – 0,5x5
a/ Thu gọn, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến x
b/ Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của A(x)
c/ Tính: A(x) + B(x) ; B(x) - A(x) ;
d/ Tìm C(x) và D(x) biết C(x) - A(x) = - 7x3 và D(x) + B(x) = -7x3 + x2 – 1
a: \(A\left(x\right)=0.5x^5-2x^4+3x^3+2x-3\)
\(B\left(x\right)=-0.5x^5+6x^4+3x^3+3x^2-x-1\)
b: Bậc 5
Hệ số cao nhất 0,5
Hệ số tự do là -3
c: \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=4x^4+6x^3+3x^2+x-4\)
\(A\left(x\right)-B\left(x\right)=x^5-8x^4-3x^2+3x-2\)
=>B(x)-A(x)=-x^5+8x^4+3x^2-3x+2
cho p(x) =3x5-5x2+x4-2x-x5+3x4-x2+x+1
q(x)=-5-3x5-2x+3x2-x5+2x-3x3-3x4
a,thu gọn và sắp sếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b,p(x)+q(x)
`@`\(P\left(x\right)=3x^5-5x^2+x^4-2x-x^5+3x^4-x^2+x+1\)
\(P\left(x\right)=\left(3x^5-x^5\right)+x^4+\left(-5x^2-x^2\right)+\left(-2x+x\right)+1\)
\(P\left(x\right)=2x^5+x^4-6x^2-x+1\)
`@`\(Q\left(x\right)=-5-3x^5-2x+3x^2-x^5+2x-3x^3-3x^4\)
\(Q\left(x\right)=\left(-3x^5-x^5\right)-3x^4-3x^3+3x^2+\left(2x-2x\right)-5\)
\(Q\left(x\right)=-4x^5-3x^4-3x^3+3x^2-5\)
`@`\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(2x^5+x^4-6x^2-x+1\right)+\left(-4x^5-3x^4-3x^3+3x^2-5\right)\)
\(=-2x^5-2x^4-3x^3-3x^2-x-4\)
Cho đa thức: P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm của biến
P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 –2x – x3 + 6x5
P(x) = 2 + (5x2+ 4x2) + (– 3x3– x3) – 2x + 6x5
P(x) = 2 + 9x2 – 4x3– 2x + 6x5
Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm của biến, ta có
P(x) = 6x5 – 4x3 + 9x2 – 2x + 2
1. Thu gọn đơn thức sau, cho biết phần hệ số, phần biến, bậc của đơn thức(x,y là biến)
a. -ax(xy3)2(-by)3
b. xy(-ax)2(-by)3
2. Thu gọn và sắp xếp đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến
P(x)= 5x-4x4+x6+3-2x3-7x-x7+1-2x6+3x3+x7
2.
Bài 1:
a) Ta có: \(-ax\left(xy^3\right)^2\cdot\left(-by\right)^3\)
\(=-a\cdot x\cdot x^2\cdot y^6\cdot\left(-b\right)^3\cdot y^3\)
\(=abx^3y^9\)
b) Ta có: \(xy\cdot\left(-ax\right)^2\cdot\left(-by\right)^3\)
\(=xy\cdot a^2\cdot x^2\cdot b^3\cdot y^3\)
\(=a^2b^3x^3y^4\)
Bài 2:
Ta có: \(P\left(x\right)=5x-4x^4+x^6+3-2x^3-7x-x^7+1-2x^6+3x^3+x^7\)
\(=\left(-x^7+x^7\right)+\left(x^6-2x^6\right)-4x^4+\left(-2x^3+3x^3\right)+\left(5x-7x\right)+\left(3+1\right)\)
\(=-x^6-4x^4+x^3-2x+4\)
1. Thu gọn đơn thức sau, cho biết phần hệ số, phần biến, bậc của đơn thức(x,y là biến)
a. -ax(xy3)2(-by)3
b. xy(-ax)2(-by)3
Giải :
a. \(-ax\left(xy^3\right)^2\left(-by\right)^3=-a\cdot x\cdot x^2\cdot\left(y^3\right)^2\cdot\left(-b\right)^3\cdot y^3=-a\cdot\left(-b\right)^3\cdot\left(x\cdot x^2\right)\cdot\left(y^6\cdot y^3\right)=ab^3x^3y^9\)
Phần hệ số : ab3 . Phần biến x3y9
Bậc của đơn thức : 3+9=12
b. \(xy\left(-ax\right)^2\left(-by\right)^3=-a^2b^3x^3y^3\)
Phần hệ số : -a2b3. phần biến x3y3
Bậc : 3+3=6
Cho hai đa thức: A(x)= -42 - 2x - 8 + 53 - 7x2 + 1
B(x)= -3x3 +11x2 +9 + x - 2x - 2x3
a, Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b, Tìm đa thức N(x), biết N(x)= A(x) + B(x).
c, Tìm nghiệm của đa thức N(x)
A(x) = 5x2 – 2x3 + 4x5 + 3x3 – 3x2 + 2x – 1 B(x) = – x 5 + 2x3 – 3x5 – 2x2 – 3x3 + 3x – 5
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. Chỉ ra bậc của mỗi đa thức.
b) Tính C(x) = A(x) + B(x). c) Tính C( – 1). d) Tìm nghiệm của đa thức C(x).
Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2
và Q(x) = 3x3 -4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến .
b. Tính M(x) = P(x) + Q(x) ; N(x) = P(x) - Q(x) c. Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm .
a: P(x)=x^3+x^2+x+2
Q(x)=-x^3+x^2-x+1
b: M(x)=P(x)+Q(x)
=x^3+x^2+x+2-x^3+x^2-x+1
=2x^2+3
N(x)=x^3+x^2+x+2+x^3-x^2+x-1
=2x^3+2x+1
c: M(x)=2x^2+3>=3>0 với mọi x
=>M(x) ko có nghiệm