Những câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương (nói về sản vật, di tích, thắng cảnh, danh nhân, sự tích, từ ngữ địa phương, ...)mik ở đức trọng- lâm đồng
mai mik phải nộp rùi
- Nhất cao là núi Ba Vì
Thứ ba Tam Đảo, thứ nhì Độc Tôn.
- Sông Lô một dải trong ngần
Thảnh thơi ta rũ bụi trần cũng nên
- Nhất Tam Đái, nhì Khoái Châu
Nam Chân, bắc Dũng, đông Kỳ, tây Lạc
- Nước Thanh Lanh, ma kẽm Dõm
Nước Thanh Lanh, ma Ngọc Bội
-Mang Cả trông sang
Mang Con thài mại
Đứng lại mà trông
Chín đời quận công
Mười đời tiến sĩ
Quê tôi mang tiếng quê nghèo
Mà trăm chuyện kể ra đều bằng thơ
Chuyện sen theo mẹ lên chùa
Dân làng đi cấy suốt mùa sáng trăng
Con gà biết nhớ lá chanh
Chuồn chuồn cao thấp mà thành nắng mưa
Yêu nhau mấy núi cũng vừa
Miếng gừng hạt muối thành bùa thủy chung
Mẹ tôi quen ruộng quen đồng
Ru con là nói thật lòng ước mơ…
Lời ru từ buổi ấu thơ
Che con hết cả nắng mưa, đói nghèo
Tôi chìm trong suối ca dao
Từng dòng lục bát giọt nào cũng thơm
Bây giờ dẫu mẹ chẳng còn
Tôi tìm bóng mẹ trong hồn ca dao…
-Rau một lá, cá một khúc.
-Nhà đổ còn xà, cậu già còn cháu.
-Cha thế nào, chú hao hao thế ấy.
-Nói không nghe, đe không được.
-Đất một trái chung, chim cùng tổ đẻ, con người một mẹ, một cha.
-Ruột một bụng, tóc một đầu, lươn một bàu, diều một gió..
-Người đau bệnh nằm liệt, công việc người khỏe lo, thói đời ăn no tức bụng.
-Ruộng nhuyễn gạo thơm ngon, ruộng sinh bùn thuần thục, trâu nuôi lâu béo tốt, người
Con cò lặn lội bờ sôngGánh gạo đưa chồng, tiếng khóc nỉ nonNàng về nuôi cái cùng conĐể anh đi trẩy nước non Cao Bằng
Bắc Cạn có suối đãi vàngCó hồ Ba Bể có nàng áo xanh.
Ai lên làng Quỷnh hái chè,Hái dăm ba lá xuống khe ta ngồi!
Muốn ăn cơm trắng cá mè,Thì lên làng Quỷnh hái chè với anh.Muốn ăn cơm trắng cá rô,Thì lên làng Quỷnh quẩy bồ cho anh!
Hà Nội ba mươi sáu phố phườngHàng Gai, hàng Đường, hàng Muối trắng tinh.Từ ngày ta phải lòng mìnhBác mẹ đi rình đã mấy mươi phen.Làm quen chẳng được nên quenLàm bạn mất bạn ai đền công cho
Đường vô xứ Nghệ quanh quanhĐường ra Hà Nội như tranh vẽ rồng
Ai về Hà nội ngược nước Hồng HàBuồm giong ba ngọn vui đà nên vuiĐường về xứ Lạng mù xa..Có về Hà nội với ta thì vềTrên trời có đám mây xanh,Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng,
Ai đi trẩy hội chùa HươngLàm ơn gặp khách thập phương hỏi giùmMớ rau sắng, quả mơ nonMơ chua sắng ngọt, biết còn thương chăng?
Ngày xuân cái én xôn xaoCon công cái bán ra vào chùa Hương.Chim đón lối, vượn đưa đườngNam mô đức Phật bốn phương chùa này.
Sản vậtRa đi anh nhớ Nghệ An,Nhớ Thanh Chương ngon nhút, nhớ Nam đàn thơm tương.
"Yến sào Vinh SơnCửu khổng cửa RònNam sâm Bố TrạchCua gạch Quảng KhêSò nghêu quán Hàn...Rượu dâu Thuận Lý..."
Ước gì anh lấy được nàng,Để anh mua gạch Bát Tràng về xây.Xây dọc rồi lại xây ngang,Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.Đừng thủy thì tiện thuyền bèĐường bộ cứ bến Bồ Đề mà sang
Tìm những câu ca dao tục ngữ lưu hành tại Lâm Đồng
1."Măng nhớ lời cây le
Tắc kè lớn nhờ cây cao
Con lớn nhờ vào cha mẹ
Người lớn nhờ có bạn bè ta trăm ngàn...
" 2."Chạm phải con đường xưa tim anh rũ rụng
Chạm phải con đường mòn tim anh nóng bừng
" 3."Lược ngà anh dắt mái tóc xoăn
Để em về đêm thương ngày nhớ
Em muốn ôm anh vào trước ngực
Như được đắp tấm chăn êm...
" 4."Ước váy em treo cành cây Tang
Ước áo anh treo cành cây Tung
Ước người ta cùng sưởi Bên lửa hồng
Xuống suối cùng em bắt cá
Lên rừng cùng anh hái rau"
Tham khảo:
Tục ngữ:
-Rau một lá, cá một khúc.
-Nhà đổ còn xà, cậu già còn cháu.
-Cha thế nào, chú hao hao thế ấy.
-Nói không nghe, đe không được.
-Đất một trái chung, chim cùng tổ đẻ, con người một mẹ, một cha.
Ca dao:
-Lược ngà anh dắt mái tóc xoănĐể em về đêm thương ngày nhớEm muốn ôm anh vào trước ngựcNhư được đắp tấm chăn êm...
-Ước váy em treo cành cây TangƯớc áo anh treo cành cây TungƯớc người ta cùng sưởiBên lửa hồngXuống suối cùng em bắt cáLên rừng cùng anh hái rau.
*Tìm những câu ca dao, dân ca, tục ngữ theo mô hình dưới đây:
A - Những câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương Hưng Yên
1.Ca dao (2 câu)
2.Tục ngữ (1 câu trở lên)
3.Dân ca (3 câu)
B - Những câu ca dao, dân ca, tục ngữ viết về địa phương Hưng Yên
1.Ca dao (3 câu)
2.Tục ngữ (1 câu trở lên)
3.Dân ca (3 câu)
Tham khảo nhé em:
Xin chào đồng hương Hưng Yên:
1. Con cò mà đậu cành tre
Ông tây bắn súng cò què một chân
Sáng mai mẹ cõng chợ Bần
Mọi người mới hỏi sao chân cò què
Cò rằng cò đậu ngọn tre
Ông tây bắn súng cò què một chân
2.Tân Dân một tháng ba mươi sáu trận chống càn
Xác thù chất đống máu loang đầy đồng
3. Mấy năm Tự Đức lên ngôi
Cơm chẳng dính nồi, trẻ khóc như ri
4. Đống xương Thiết Trụ, vũng máu Nghi Xuyên
Cây đa Đông Tảo còn in hận thù
5. Ai vào mảnh đất Đường Hào
Có cụ Tán Thuật đào hào đánh tây
6. Chớ tham đồng bạc con cò
Bở cha ***** đi phò thằng tây
Chuyện đâu có chuyện lạ đời Quan đi theo giặc bắt người lành ngay Ngàn năm nhớ mãi nhục này Theo Tây được thả, đánh Tây bị tù Bốt Bần ngày thánhg âm u
7.Lính vua, lính chúa, lính làng
Nhà vua bắt lính cho chàng phải ra
Giá vua bắt lính đàn bà
Để em đi đỡ anh vài bốn năm Lên Bần, xuống Thứa, chợ Dầm Quanh đi quanh lại ba năm em về.
8.Thằng Tây súng ngắn, súng dài Dân tao:
Vồ, gậy, dao bài, câu liêm.
Trường kỳ tao đánh ngày đêm
Đánh cho mày phải đảo điên tơi bời
Văn Giang chẳng phải đất chơi.
Văn Giang là huyện phía bắc tỉnh Hưng Yên
Giúp em tìm 10 câu ca dao, dân ca, tục ngữ nói về con người và xã hội được lưu hành ở TPHCM ( hoặc Thủ Đức,Sài Gòn)
- 5 câu ca dao, dân ca, tục ngữ nói về thiên nhiên và 5 câu nói về lao động sản xuất được lưu hành ở TPHCM ( hoặc Thủ Đức, Sài Gòn)
1.Một mặt người bằng mười mặt củaMột mặt người là cách nói hoán dụ dung bộ phận để chỉ toàn thể, có nghĩa tương đương như một người. Của là của cải vật chất. Mười mặt của ý nói đến số của cải rất nhiều. Nghĩa của câu tục ngữ là con người quý hơn tiền bạc, và đề cao giá trị của con người2. Cái răng, cái tóc là góc con ngườiÝ nghĩa của câu tục ngữ là Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người, khuyên mọi người hãy giữ gìn hình thức bên ngoài cho ngọn gang, sạch sẽ vì hình thức bên ngoài thể hiện phần nào tính cách bên trong.3. Đói cho sạch, rách cho thơmNghĩa của câu tục ngữ là dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu, dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp. Khuyên răng chúng ta trong đạo làm người, điều cần giữ gìn nhất là phẩm giá trong sạch, không vì nghèo khổ mà bán rẻ lương tâm, đạo đức.4. Học ăn, học nói, học gói, học mởÝ nghĩa của câu tục ngữ là cần phải học cách ăn, nói đúng chuẩn mực, cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá. Khuyên mỗi người chúng ta cần phải khéo léo, đúng mực trong nói năng giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bề trên, bạn bè, …5. Không thầy đố mày làm nênÝ nghĩa của câu tục ngữ này là muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn và nó còn có ý nghĩa là đề cao vị thế của người thầy. Câu tục ngữ này khẳng định công ơn to lớn của người thầy, vì vậy chúng ta phải biết tìm thầy mà học và mãi mãi yêu quý, kính trọng, biết ơn thầy.6. Học thầy không tày học bạnCâu tục ngữ này nói về tầm quan trọng của việc học bạn. Câu tục ngữ trên nhấn mạnh vai trò của người thầy, kèm theo đó là tâm quan trọng của việc học bạn.7. Thương người như thể thương thânCâu tục ngữ khuyên con người biết yêu người khác như chính bản thân mình, đề cao cách ứng xử nhân văn, nhắc nhở chúng ta cần phải biết giúp đỡ mọi người trong cuộc sống hàng ngày khi có thể, và nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn8. Ăn quả nhớ kẻ trồng câyĐây là một câu tục ngữ đã quá đổi quen thuộc. Ý nghĩa của nó là khi bạn được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó, phải biết ơn với người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả.9.Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại nên hòn núi caoCâu tục ngữ có ý nghĩa là việc lớn, việc khó không thể do một người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức, một lần nữa khẳng định sức mạnh của tình đoàn kết. Qua đó nhắc nhở chúng ta về tinh thần tập thể trong lối sống và làm việc tránh lối sống cá nhân.10.Cá không ăn muối cá ươn,Con không nghe cha mẹ trăm đường con hư.
1.Một mặt người bằng mười mặt của
Một mặt người là cách nói hoán dụ dung bộ phận để chỉ toàn thể, có nghĩa tương đương như một người.
Của là của cải vật chất. Mười mặt của ý nói đến số của cải rất nhiều. Nghĩa của câu tục ngữ là con người quý hơn tiền bạc, và đề cao giá trị của con người
2. Cái răng, cái tóc là góc con người
Ý nghĩa của câu tục ngữ là Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người, khuyên mọi người hãy giữ gìn hình thức bên ngoài cho ngọn gang, sạch sẽ vì hình thức bên ngoài thể hiện phần nào tính cách bên trong.
3. Đói cho sạch, rách cho thơm
Nghĩa của câu tục ngữ là dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu, dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp.
Khuyên răng chúng ta trong đạo làm người, điều cần giữ gìn nhất là phẩm giá trong sạch, không vì nghèo khổ mà bán rẻ lương tâm, đạo đức.
4. Học ăn, học nói, học gói, học mở
Ý nghĩa của câu tục ngữ là cần phải học cách ăn, nói đúng chuẩn mực, cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá.
Khuyên mỗi người chúng ta cần phải khéo léo, đúng mực trong nói năng giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bề trên, bạn bè, …
5. Không thầy đố mày làm nên
Ý nghĩa của câu tục ngữ này là muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn và nó còn có ý nghĩa là đề cao vị thế của người thầy.
Câu tục ngữ này khẳng định công ơn to lớn của người thầy, vì vậy chúng ta phải biết tìm thầy mà học và mãi mãi yêu quý, kính trọng, biết ơn thầy.
6. Học thầy không tày học bạn
Câu tục ngữ này nói về tầm quan trọng của việc học bạn.
Câu tục ngữ trên nhấn mạnh vai trò của người thầy, kèm theo đó là tâm quan trọng của việc học bạn.
7. Thương người như thể thương thân
Câu tục ngữ khuyên con người biết yêu người khác như chính bản thân mình, đề cao cách ứng xử nhân văn, nhắc nhở chúng ta cần phải biết giúp đỡ mọi người trong cuộc sống hàng ngày khi có thể, và nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Đây là một câu tục ngữ đã quá đổi quen thuộc.
Ý nghĩa của nó là khi bạn được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó, phải biết ơn với người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả.
9.Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Câu tục ngữ có ý nghĩa là việc lớn, việc khó không thể do một người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức, một lần nữa khẳng định sức.
10.Cá không ăn muối cá ươn,Con không nghe cha mẹ trăm đường con hư.
Giúp em tìm 10 câu ca dao, dân ca, tục ngữ nói về con người và xã hội được lưu hành ở TPHCM ( hoặc Thủ Đức,Sài Gòn)
- 5 câu ca dao, dân ca, tục ngữ nói về thiên nhiên và 5 câu nói về lao động sản xuất được lưu hành ở TPHCM ( hoặc Thủ Đức, Sài Gòn)
KHÔNG TÌNH YÊU ĐÔI LỨA, TÌNH YÊU V.V..
1.Một mặt người bằng mười mặt của
Một mặt người là cách nói hoán dụ dung bộ phận để chỉ toàn thể, có nghĩa tương đương như một người.
Của là của cải vật chất. Mười mặt của ý nói đến số của cải rất nhiều. Nghĩa của câu tục ngữ là con người quý hơn tiền bạc, và đề cao giá trị của con người
2. Cái răng, cái tóc là góc con người
Ý nghĩa của câu tục ngữ là Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người, khuyên mọi người hãy giữ gìn hình thức bên ngoài cho ngọn gang, sạch sẽ vì hình thức bên ngoài thể hiện phần nào tính cách bên trong.
3. Đói cho sạch, rách cho thơm
Nghĩa của câu tục ngữ là dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu, dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp.
Khuyên răng chúng ta trong đạo làm người, điều cần giữ gìn nhất là phẩm giá trong sạch, không vì nghèo khổ mà bán rẻ lương tâm, đạo đức.
4. Học ăn, học nói, học gói, học mở
Ý nghĩa của câu tục ngữ là cần phải học cách ăn, nói đúng chuẩn mực, cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá.
Khuyên mỗi người chúng ta cần phải khéo léo, đúng mực trong nói năng giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bề trên, bạn bè, …
5. Không thầy đố mày làm nên
Ý nghĩa của câu tục ngữ này là muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn và nó còn có ý nghĩa là đề cao vị thế của người thầy.
Câu tục ngữ này khẳng định công ơn to lớn của người thầy, vì vậy chúng ta phải biết tìm thầy mà học và mãi mãi yêu quý, kính trọng, biết ơn thầy.
6. Học thầy không tày học bạn
Câu tục ngữ này nói về tầm quan trọng của việc học bạn.
Câu tục ngữ trên nhấn mạnh vai trò của người thầy, kèm theo đó là tâm quan trọng của việc học bạn.
7. Thương người như thể thương thân
Câu tục ngữ khuyên con người biết yêu người khác như chính bản thân mình, đề cao cách ứng xử nhân văn, nhắc nhở chúng ta cần phải biết giúp đỡ mọi người trong cuộc sống hàng ngày khi có thể, và nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Đây là một câu tục ngữ đã quá đổi quen thuộc.
Ý nghĩa của nó là khi bạn được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó, phải biết ơn với người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả.
9.Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Câu tục ngữ có ý nghĩa là việc lớn, việc khó không thể do một người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức, một lần nữa khẳng định sức.
10.Cá không ăn muối cá ươn,
Con không nghe cha mẹ trăm đường con hư.
- Nhất cao là núi Ba Vì
Thứ ba Tam Đảo, thứ nhì Độc Tôn.
- Sông Lô một dải trong ngần
Thảnh thơi ta rũ bụi trần cũng nên
- Nhất Tam Đái, nhì Khoái Châu
Nam Chân, bắc Dũng, đông Kỳ, tây Lạc
- Nước Thanh Lanh, ma kẽm Dõm
Nước Thanh Lanh, ma Ngọc Bội
-Mang Cả trông sang
Mang Con thài mại
Đứng lại mà trông
Chín đời quận công
Mười đời tiến sĩ
- Ai về Hậu Lộc Phú ĐiềnNhớ đây Bà Triệu trận điền xung phong.- Ai lên Biện Thượng, Lam SơnNhớ Lê Thái Tổ chặn đường quân Minh.- Có chàng Công Tráng họ ĐinhDựng luỹ Ba Đình chống đánh giặc Tây- Vĩnh Long có cặp rồng vàngNhất Bùi Hữu Nghĩa, nhì Phan Tuấn Thần.- Gò Công anh dũng tuyệt vờiÔng Trương “đám lá tối trời” đánh Tây.- Phất cờ chống nạn xâm lăngTrương Công nghĩa khí lẫy lừng trời nam.( Ca ngợi Trương Công Định )- Ru con con ngủ cho lànhCho mẹ gánh nước rửa bành cho voiMuốn coi lên núi mà coiCoi bà Triệu tướng cởi voi đánh cồng.- Từ ngày Tự Đức lên ngôi,Cơm chẳng đầy nồi, trẻ khóc như ri.Bao giờ Tự Đức chết đi,Thiên hạ bình thì mới dễ làm ăn.( Bình thì: thời bình; Thì là là húy của Vua Tự Đức (Nguyễn Phúc Thì) .- Từ khi Tự Đức lên ngôiVỡ đường Thiệu Trị vỡ đôi năm liềnMong cho thiên hạ lòng thuyềnTrong làng lại có chiếc thuyền đi qua.- Trách lòng Biện Nhạc chẳng minhLàm cho con gái thất kinh thất hồnTrách lòng biện Nhạc làm kiêuLàm cho con gái nhiều điều phiền lo.
Ai qua Nông Cống tỉnh Thanh
Dừng chân nhớ Triệu Thị Trinh anh hùng
Thanh vô tiền,Nghệ vô hậu
Ai về Biên Thượng Lam Sơn
Nhớ Lê Thái Tổ chặn đường đánh Minh
Ca dao dân ca, tục ngữ ở tỉnh Lâm Đồng?
Ca dao, tục ngữ:
Quê tôi mang tiếng quê nghèo
Mà trăm chuyện kể ra đều bằng thơ
Chuyện sen theo mẹ lên chùa
Dân làng đi cấy suốt mùa sáng trăng
..................................................
..................................................
Mà bạn muốn biết nhiều hơn thì nên search google
Sẽ có nhiều ca dao, tục ngữ cho bạn tìm hiểu
Mấy câu tục ngữ, ca dao của mk là nói ở tỉnh Lâm Đồng đấy
Bạn nhớ TK giùm mk nha!
Mk xin cám ơn!
sưu tầm những câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương hòa bình như(địa danh,thắng cảnh,di tích lịch sử,ẩm thực ,thiên nhiên,con người,...) ở hòa bình
LÀM ƠN GIÚP MÌNH VỚIZ AH ĐAG CẦN GẤP LẮM Ạ!!!!!!!!!!
cá không thấy nước
người không thấy gió
quỷ không thấy đất
rồng không thấy vạn vật