Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Trường Kiên
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
10 tháng 3 2017 lúc 14:40

A B C 3cm 4cm I M

Tam giác ABC vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2 ( Theo định lý pitago )

=> BC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25 = 52

=> BC = 5 (cm)

Tam giác IBC có IB = IC => Góc IBM = Góc ICM (định lý)

Xét tam giác BIM và tam giác CIM có :

IB = IC (gt)

Góc IBM = Góc ICM (cm trên)

Góc BMI = Góc IMC = 900 (gt)

=> tam giác BIM = tam giác CIM (CH - GN)

=> BM = MC (góc tương ứng)\

Mà BM + MC = BC = 5(cm)

=> BM + BM = 5 <=> 2BM = 5 => BM = 2,5 (cm)

Vậy BM = 2,5 (cm)

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Trường Kiên
10 tháng 3 2017 lúc 15:16

sai rồi. 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thi
1 tháng 4 2018 lúc 20:50

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác ABC có

AB^2+AC^2=BC^2

9+16=BC^2

25=BC^2

=>BC=5cm

Ta có: IB=IC(gt) => MC=MB(Tính chất đường xiên hình chiếu)

=>MC=MB=BC:2=5:2=2,5

Vậy MB=2,5cm

Bình luận (1)
Nguyễn Xuân Trường Kiên
Xem chi tiết
Jame Blunt
Xem chi tiết
Bùi Văn Bảo
13 tháng 2 2019 lúc 22:57

bạn làm dc chưa

Bình luận (0)
Đừng Để Ý Tên
Xem chi tiết
T.Ps
14 tháng 7 2019 lúc 10:25

#)Góp ý :

Bạn tham khảo nhé ^^

Xét tam giác ABC vuông tại A :

BC2 = AB2 + AC2 (định lý Py-ta-go)

=> BC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25

=> BC = 5 cm

Ta có : IB = IC (I cách đều 3 cạnh của tam giác ABC)

=> Tam giác IBC cân tại I

=> Góc IBM = góc ICM

Xét tam giác BIM và tam giác CIM có :

Góc BMI = góc CMI (= 90 độ)

IB = IC (cmt)

Góc IBM = góc ICM (cmt)

==> Tam giác BIM = tam giác CIM (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BM = CM (2 cạnh tương ứng)

mà BM + CM = BC = 5 cm

Nguồn : Câu hỏi của Nguyen Ngoc Anh Linh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến 

Link : https://h.vn/hoi-dap/question/567650.html

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc An Hy
Xem chi tiết
Phan Ngọc Truyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Chau
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2023 lúc 13:16

a: Xét tứ giác ADME có

góc ADM=góc AEM=góc DAE=90 độ

=>ADME là hình chữ nhật

ΔMDB vuông tại D có DI là trung tuyến

nên DI=MI=BI

ΔMEC vuông tại E có EK là trung tuyến

nên KC=KM=KE

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

=>D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AB

=>E là trung điểm của AC

Xét ΔABC có D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>DE là đường trung bình 

=>DE//BC và DE=BC/2

KI=KM+MI

=1/2(MC+MB)

=1/2BC

=DE

Xét tứ giác DIKE có

DE//KI

DE=KI

=>DIKE là hình bình hành

b: DIKE là hình chữ nhật

=>góc DIK=90 độ

=>DI vuông góc MB

Xét ΔDMB có

DI vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến

=>ΔDMB cân tại D

mà ΔDMB vuông cân tại D

nên góc B=45 độ

Bình luận (1)