Tác động của những giá trị văn hoá truyền thống và hồi giáo đến khu vực đông Nam Á và việt nam
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là một tổ chức chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức khu vực này có mục tiêu, cơ chế hoạt động và sự hợp tác như thế nào? Việt Nam có vai trò như thế nào trong tổ chức này?
Tham khảo:
- Một số mục tiêu chính được nêu trong Hiến chương ASEAN là:
+ Duy trì và thúc đẩy hòa bình, an ninh, ổn định, hướng tới hòa bình trong khu vực. Duy trì khu vực không có vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt khác.
+ Nâng cao năng lực tự cường khu vực thông qua việc đẩy mạnh hợp tác chính trị, an ninh, kinh tế, văn hóa - xã hội.
+ Giảm nghèo và thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN thông qua hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau; nâng cao phúc lợi và đời sống của người dân khu vực.
+ Thúc đẩy phát triển bền vững nhằm bảo vệ môi trường khu vực, tài nguyên, di sản văn hóa,...
+ Hướng tới một ASEAN hòa bình, an ninh, ổn định dài lâu, kinh tế phát triển bền vững, thịnh vượng và tiến bộ xã hội.
- Hoạt động của ASEAN tuân theo các nguyên tắc được quy định trong Hiến chương ASEAN và thông qua các hoạt động của các cơ quan ASEAN, các hợp tác, các chương trình, các hiệp ước,...
- Hoạt động hợp tác:
+ Các nước ASEAN đã đẩy mạnh hợp tác toàn diện kinh tế thông qua các hiệp định, xây dựng các khu vực thương mại, đầu tư,...
+ ASEAN ngày càng có nhiều hoạt động mở rộng hợp tác trong lĩnh vực văn hoá như: giáo dục, y tế, thể thao, thanh thiếu niên, lao động....
- Ngày 28/7/1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN. Việt Nam đã có nhiều đóng góp quan trọng trong sự phát triển của ASEAN và đã khẳng định được vai trò của mình trong hiệp hội.
Câu 22. Những yếu tố nào của giá trị văn hóa Ấn Độ đã ảnh hưởng nhiều nhất đến khu vực Đông Nam Á?
A. Tôn giáo, chữ viết, kiến trúc.
B. Ngôn ngữ, phong tục.
C. Toán học và văn học.
D. Khoa học – kỹ thuật.
khó quá ko biêt trả lời á sry bạn nhiều nha
Qua các bài học về Đông Nam Á (bài 14, 15, 16, 17) em hãy tìm ví dụ để chứng minh cho nhận xét:'' Những bằng chứng về lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội khu vực Đông Nam Á cho thấy Việt Nam là một trong những quốc gia thể hiện đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hoá, lịch sử của khu vực Đông Nam Á".
- Những bằng chứng về lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội khu vực Đông Nam Á cho thấy Việt Nam là một trong những quốc gia thể hiện đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hóa, lịch sử của khu vực Đóng Nam Á.
- Dẫn chứng:
+ Tự nhiên: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khác có địa hình khá đa dạng (núi, cao nguyên, đồng bằng...); khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm; cảnh quan đặc trưng rừng nhiệt đới ẩm.
+ Lịch sử: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khác cho đến trước Chiến tranh thế giới thứ hai bị thực dân xâm chiếm. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á bị phát xít Nhật xâm chiếm. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đã lần lượt giành độc lập.
+ Văn hóa: người dân Việt Nam cũng như người dân các nước Đông Nam Á đều trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo, dùng gạo làm nguồn lương thực chính...
- Những bằng chứng về lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội khu vực Đông Nam Á cho thấy Việt Nam là một trong những quốc gia thể hiện đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hóa, lịch sử của khu vực Đóng Nam Á.
- Dẫn chứng:
+ Tự nhiên: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khác có địa hình khá đa dạng (núi, cao nguyên, đồng bằng...); khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm; cảnh quan đặc trưng rừng nhiệt đới ẩm.
+ Lịch sử: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khác cho đến trước Chiến tranh thế giới thứ hai bị thực dân xâm chiếm. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á bị phát xít Nhật xâm chiếm. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đã lần lượt giành độc lập.
+ Văn hóa: người dân Việt Nam cũng như người dân các nước Đông Nam Á đều trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo, dùng gạo làm nguồn lương thực chính...
- Những bằng chứng về lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội khu vực Đông Nam Á cho thấy Việt Nam là một trong những quốc gia thể hiện đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hóa, lịch sử của khu vực Đóng Nam Á.
- Dẫn chứng:
+ Tự nhiên: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khác có địa hình khá đa dạng (núi, cao nguyên, đồng bằng...); khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm; cảnh quan đặc trưng rừng nhiệt đới ẩm.
+ Lịch sử: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khác cho đến trước Chiến tranh thế giới thứ hai bị thực dân xâm chiếm. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á bị phát xít Nhật xâm chiếm. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đã lần lượt giành độc lập.
+ Văn hóa: người dân Việt Nam cũng như người dân các nước Đông Nam Á đều trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo, dùng gạo làm nguồn lương thực chính...
Cho bảng số liệu:
SỐ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VÀ CHI TIÊU CỦA KHÁCH DU LỊCH Ở MỘT SỐ KHU VỰC NĂM 2003
(Nguồn niên giám thống kê Việt Nam 2003, NXB Thống kê, 2004)
Căn cứ bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về hoạt động du lịch ở Đông Nam Á so với Đông Á và Tây Nam Á?
A. Bình quân chi tiêu mỗi lượt khách ở Tây Nam Á cao nhất.
B. Số lượt khách du lịch ở khu vực Đông Nam Á nhiều hơn khu vực Đông Á và Tây Nam Á.
C. Tổng chi tiêu của khách du lịch khu vực Đông Á lớn hơn khu vực Đông Nam Á.
D. Hoạt động du lịch ở Đông Nam Á năm 2003 phát triển mạnh nhất so với Đông Á và Tây Nam Á.
Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, ta thấy:
- Khách du lịch đến Đông Á đông nhất, tiếp đến là Tây Nam Á và Đông Nam Á => B, D sai.
- Chi tiêu khách du lịch Đông Á lớn nhất, tiếp đến là Tây Nam Á và Đông Nam Á => C đúng.
- Bình quân chi tiêu mỗi lượt khách ở Đông Á cao nhất => A sai.
Chọn: C
Cho bảng số liệu:
SỐ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VÀ CHI TIÊU CỦA KHÁCH DU LỊCH Ở MỘT SỐ KHU VỰC NĂM 2003
(Nguồn niên giám thống kê Việt Nam 2003, NXB Thống kê, 2004)
Căn cứ bảng số liệu, cho biết nhận xét nào đúng về hoạt động du lịch ở Đông Nam Á so với Đông Á và Tây Nam Á?
A. Bình quân chi tiêu mỗi lượt khách ở Tây Nam Á cao nhất.
B. Tổng chi tiêu của khách du lịch khu vực Đông Á lớn hơn khu vực Đông Nam Á.
C. Hoạt động du lịch ở Đông Nam Á phát triển mạnh nhất so với Đông Á và Tây Nam Á.
D. Số lượt khách du lịch ở Đông Nam Á nhiều hơn khu vực Đông Á và Tây Nam Á.
Đáp án: B
Giải thích:
- Tính bình quân chi tiêu: BQCT = chi tiêu của khách/số khách (USD/người), ta có:
Bình quân chi tiêu của các khu vực lần lượt là: Đông Á (1050 USD/người), Đông Nam Á (477,2 USD/người) và Tây Nam Á (445 USD/người). Như vậy, bình quân chi tiêu của khách du lịch đến khu vực Đông Á là cao nhất và Tây Nam Á là thấp nhất.
- Số khách du lịch đến và chi tiêu của khách du lịch khu vực Đông Á là đông, nhiều nhất. Khu vực Đông Nam Á là ít nhất.
Văn hoá Ấn Độ ảnh hưởng đến khu vực Đông Nam Á chủ yếu trên những lĩnh vực nào?
A. Tôn giáo và kiến trúc
B. Văn học và chữ viết
C. Chữ viết, văn học, tôn giáo và kiến trúc
D. Lịch, thiên văn, chữ viết và tôn giáo
Cho bảng số liệu:
SỐ KHÁCH DU LỊCH VÀ CHI TIÊU KHÁCH DU LỊCH Ở CHÂU Á NĂM 2014
Khu vực |
Số khách du lịch đến (nghìn lượt người) |
Chi tiêu của khách du lịch (triệu USD) |
Đông Nam Á |
97262 |
70578 |
Tây Nam Á |
93016 |
94255 |
Đông Á |
125966 |
219931 |
(Trích số liệu từ quyển số liệu thống kê về Việt Nam và thế giới – NXB Giáo Dục năm 2017)
Dựa vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về khách du lịch và chi tiêu của khách du lịch ở một số khu vực châu Á?
A. Số khách du lịch đến Đông Nam Á thấp hơn Tây Nam Á
B. Số khách du lịch đến Đông Á cao nhất
C. Chi tiêu của khách du lịch Đông Á gấp 3,1 lần Đông Nam Á
D. Chi tiêu khách du lịch đến Đông Nam Á thấp nhất
Đáp án A
Bảng số liệu cho thấy số khách du lịch đến Đông Nam Á cao hơn Tây Nam Á (97262 nghìn lượt người > 93016 nghìn lượt người)
=> Nhận xét số khách du lịch đến Đông Nam Á thấp hơn Tây Nam Á là không đúng
Cây lương thực truyền thống và quan trọng của khu vực Đông Nam Á là
A. Lúa nương
B. Cây ngô
C. Lúa nước
D. Lúa nước và ngô
Chọn đáp án C
Lúa nước là cây lương thực truyền thống và quan trọng của khu vực. Sản lượng lúa của các nước trong khu vực không ngừng tăng, từ 103 triệu tấn năm 1985, đã đạt tới 161 triệu tấn năm 2004, đứng đầu là In-đô-nê-xi-a (53,1 triệu tấn). Thái Lan và Việt Nam đã trở thành những nước đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu gạo.