Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cíu iem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 11:15

a: Xét ΔEOD và ΔFOB có 

\(\widehat{EDO}=\widehat{FBO}\)

DO=BO

\(\widehat{EOD}=\widehat{FOB}\)

Do đó: ΔEDO=ΔFBO

Suy ra: ED=FB

Trần Thị Mai Hương
Xem chi tiết
Trần Thị Mai Hương
Xem chi tiết
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 12:06

1: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)

=>AEHF là tứ giác nội tiếp

=>A,E,H,F cùng thuộc một đường tròn

2: Kẻ tiếp tuyến Ax tại A của (O)

Xét (O) có

\(\widehat{xAB}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AB

nên \(\widehat{xAB}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{BA}\)

Xét (O) có

\(\widehat{ACB}\) là góc nội tiếp chắn cung BA

Do đó: \(\widehat{ACB}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{BA}\)

=>\(\widehat{xAB}=\widehat{ACB}\left(1\right)\)

Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại A

Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEHF là hình chữ nhật

=>\(\widehat{AEF}=\widehat{AHF}\)

mà \(\widehat{AHF}=\widehat{ACB}\left(=90^0-\widehat{HAC}\right)\)

nên \(\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{xAB}=\widehat{AEF}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên Ax//EF

Ta có: Ax//EF

OA\(\perp\)Ax

Do đó: OA\(\perp\)EF

ZzZzZz
Xem chi tiết
Kun'ss Sữa
Xem chi tiết
Minz Ank
Xem chi tiết
Minz Ank
12 tháng 4 2023 lúc 19:49

Các bạn giúp mình ý 2 với ạ

Trần Tuấn Hoàng
12 tháng 4 2023 lúc 20:56

GỢI Ý

Bạn tự vẽ hình.

1) Gọi độ dài cạnh của hình vuông ABCD là a (\(AB=BC=CD=DA=a\))

△DCF∼△BEC (g-g) \(\Rightarrow\dfrac{DF}{a}=\dfrac{a}{BE}\)

BE//CD \(\Rightarrow\dfrac{a}{BE}=\dfrac{CH}{BH}\)

DF//BC \(\Rightarrow\dfrac{DF}{a}=\dfrac{DG}{CG}\)

\(\Rightarrow\dfrac{DG}{CG}=\dfrac{CH}{BH}\Rightarrow\dfrac{DG}{CH}=\dfrac{CG}{BH}=\dfrac{DG+CG}{CH+BH}=\dfrac{DC}{BC}=1\)

\(\Rightarrow DG=CH;CG=BH\)

△ADE∼△CHD \(\Rightarrow\dfrac{a}{AE}=\dfrac{CH}{a}\left(1\right)\)

△BCG∼△FAB \(\Rightarrow\dfrac{a}{AF}=\dfrac{CG}{a}\left(2\right)\)

\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow a\left(\dfrac{1}{AE}+\dfrac{1}{AF}\right)=\dfrac{CH+CG}{a}=\dfrac{CH+BH}{a}=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{AE}+\dfrac{AC}{AF}=\sqrt{2}\)

b) BỔ ĐỀ HÌNH THANG: Trong hình thang, đường thẳng tạo bởi giao điểm của hai đường chéo và giao điểm của hai cạnh bên thì đi qua 2 trung điểm của hai đáy.

Quay lại bài toán:

Qua O kẻ đường thẳng // với AF cắt AB, CF tại X,Y.

*Chứng minh OX=OY (dùng định lí Thales giới hạn trong các tam giác trong hình thang ABCF).

*Chứng minh K là trung điểm AF (dùng định lí Thales trong các tam giác AKE, FKE).

bt ko
Xem chi tiết
Ryan
Xem chi tiết