Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng Linh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ngân
11 tháng 2 2019 lúc 20:47

2n+3 thuộc Ư(17)={-1;1;17;-17}

suy ra 2n+3 thuộc{-1;1;17;-17}

 suy ra 2n thuộc{-4;-2;14;-20}

  suy ra n thuộc{-2;-1;7;-10}

Vậy n thuộc {-2;-1;7;-10}

Jonathan Galindo
Xem chi tiết
Jonathan Galindo
6 tháng 2 2020 lúc 15:17

bạn nào trả lời nhanh nhất mình cho 2 k

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Hương Giang
6 tháng 2 2020 lúc 15:32

Ta có : n2 - 9n + 7 = n.n - 9n + 7 = n ( n - 9 ) + 7

Để n2 - 9n + 7 \(⋮\)n - 9

=> n ( n - 9 ) + 7 \(⋮\)n - 9

=> 7 \(⋮\)n - 9

=> n - 9 \(\in\)Ư( 7 ) = ( 1 ; 7 )

=> n \(\in\)( 10 ; 16 )   

~ HỌC TỐT ~

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thuy Linh
Xem chi tiết
Azenda
12 tháng 7 2017 lúc 19:36

a)4n-5 chia hết cho n

 Vì 4n chia hết cho n

=>5 chia hết cho n.

=> n thuộc Ư(5)

=>n thuộc (1;-1;5;-5)

b)-11 là bội của n-1

=>n-1 thuộc Ư(-11)

=>n-1 thuộc (-1;1;-11;11)

=>n thuộc (0;2;-10;12)

c)2n-1 là ước của 3n+2

=>3n+2 chia hết cho 2n-1

=>2(3n+2) chia hết cho 2n-1

=>6n+4 chia hết cho 2n-1

=> 6n-3+7 chia hết cho 2n-1

 Vì 6n-3 chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(7)

=>2n-1 thuộc (1;-1;7;-7)

=>2n thuộc (0;2;8;-6)

=>n thuộc (0;1;4;-3)

Nguyen Thuy Linh
12 tháng 7 2017 lúc 19:45

thankk you nhiều nha( co tthe kb ko)

Phạm Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 22:08

a) \(-7n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)

\(\Rightarrow-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

b) \(4n+5⋮4-n\)

\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)

\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)

\(\Rightarrow21⋮4-n\)

\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

c) \(3n+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)

d) \(4n+7⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)

\(\Rightarrow17⋮3n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

Thuốc Hồi Trinh
14 tháng 7 2023 lúc 21:41

a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1

=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0

=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên

=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3

=> n = (k - 3)/(k - 7),

với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.

b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n

=> (4n + 5) % (4 - n) = 0

=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên

=> 4n + 5 = 4k - kn

=> (4 + k)n = 4k - 5

=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.

c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0

=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên

=> 3n + 4 = 2kn + k

=> (2k - 3)n = k - 4

=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.

d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1

=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0

=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên

=> 4n + 7 = 3kn + k

=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.

Gia Nghi
Xem chi tiết
Gia Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hương
16 tháng 10 2018 lúc 20:16

để n-10/n-4 thuộc Z =) n-10 chia hết cho n-4

hay n-4-6 chia hết cho n-4

mà n-4 chia hết cho n-4 nên 6 chia hết cho n-4

=) n-4 thuộc Ư(6)={+-1; +-2;+- 3; +-6} (n là số tự nhiên mà n-4 có thể thuộc Z)

=)n={3;5;6;2;7;1;10}

nông quỳnh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2023 lúc 20:23

\(A=\dfrac{2n-3-n}{n+8}=\dfrac{n-3}{n+8}=\dfrac{n+8-11}{n+8}=1-\dfrac{11}{n+8}\)

Để A nguyên thì 11 chia hết cho n+8

=>\(n+8\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

=>\(n\in\left\{-7;-9;3;-19\right\}\)

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Cô nàng cự giải
30 tháng 4 2018 lúc 15:06

5 + n2 - 2n \(⋮\)n - 2

=> 5 + n . n - 2 . n \(⋮\)n - 2

=> 5 + n . ( n - 2 ) \(⋮\)n - 2

=> 5 \(⋮\)n - 2 vì n . ( n - 2 ) đã chia hết cho n - 2

=> n - 2 \(\in\)Ư ( 5 ) = { 1 ; -1 ; 5 ; -5 }

Với n - 2 = 1 => n = 3

Với n - 2 = -1 => n = 1

Với n - 2 = 5 => n = 7 

Với n - 2 = -5 => n = -3

Vậy : n \(\in\){ 3 ; 1 ; 7 ; -3 }

Arima Kousei
30 tháng 4 2018 lúc 15:05

Để  \(5+n^2-2n⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow5+n.\left(n-2\right)⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Chúc bạn học tốt !!!!