Những câu hỏi liên quan
huỳnh quang nhật dương
Xem chi tiết
Mạnh Nguyễn Hữu
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
11 tháng 3 2018 lúc 11:21

a) Gọi V1, V2, V3lần lượt là thể tích của quả cầu, thể tích của quả cầu ngập trong dầu và thể tích phần quả cầu ngập trong nước.

Ta có V1=V2+V3 (1) 

Quả cầu cân bằng trong nước và trong dầu nên ta có:

V1.d1=V2.d2+V3.d3 . (2)

Từ (1) suy ra V2=V1-V3, thay vào (2) ta được:

V1d1=(V1-V3)d2+V3d3=V1d2+V3(d3-d2)

V3(d3-d2)=V1.d1-V1.d2

Thay số:  V1=100cm3, d1=8200N/m3, d2=7000N/m3, d3=10000N/m3

b) Đề hỏi j v bn.

Hailey Anh
11 tháng 3 2018 lúc 11:28

bai nay lam the nao vay

๖Fly༉Donutღღ
11 tháng 3 2018 lúc 15:14

Lê Anh Tú cop mạng trên mạng chỉ có câu đầu tiên nên ông cop câu đầu còn câu sau không có nên ko cop đc à

:))))) 

Trần Trọng Nghĩa
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
1 tháng 4 2017 lúc 17:27

Các kí hiệu:

d1 TLR của quả cầu
d2 TLR của dầu
d3 TLR của nước
V1 Thể tích quả cầu 100cm3 = 0,0001m3
V3 Thể tích phần quả cầu ngập nước
FA Lực đẩy Ác-si-mét nước tác dụng lên quả cầu
FA1 Lực đẩy Ác-si-mét dầu tác dụng lên quả cầu
P Trọng lượng quả cầu

a) Khi quả cầu cân bằng trong nước và dầu, quả cầu bị ngập hoàn toàn ta có:

\(P=F_A+F_{A1}\\ \Rightarrow d_1.V_1=d_3.V_3+d_2\left(V_1-V_3\right)\\ \Leftrightarrow d_1.V_1=d_3.V_3+d_2.V_1-d_2.V_3\\ \Leftrightarrow d_1.V_1=V_3\left(d_3-d_2\right)+d_2.V_1\\ \Leftrightarrow V_3=\dfrac{d_1.V_1-d_2.V_1}{d_3-d_2}\\ =\dfrac{8200.0,0001-7000.0,0001}{100000-7000}=0,00004\left(m^3\right)=40\left(cm^3\right)\)

Thể tích phần cầu ngập nước là 40cm3.

b) Theo phần a thì thể tích phần cầu ngập nước là \(V_3=\dfrac{d_1.V_1-d_2.V_1}{d_3-d_2}\) phần thể tích này chỉ phụ thuộc vào TLR của quả cầu, TLR của dầu, TLR của nước và thể tích của quả cầu chứ không phụ thuộc vào thể tích phần cầu ngập dầu nên dù có rót thêm dầu thì thể tích phần cầu ngập nước vẫn giữ nguyên.

Nguyễn Thị Kim Thu
Xem chi tiết
Tattoo mà ST vẽ lên thôi
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
12 tháng 11 2018 lúc 22:34

Vì vật nổi trên mặt nước nên :

\(\Leftrightarrow F_A=P_V\)

\(\Leftrightarrow d_1.V_1=d_n.V_{chìm}\)

\(\Leftrightarrow8200.0,0001=10000.V_{chìm}\)

\(\Leftrightarrow V_{chìm}=\dfrac{8200.0,0001}{10000}=82\left(m^3\right)\)

Vậy....

Trần Yến
Xem chi tiết
Huỳnh Minh Thuận
30 tháng 1 2018 lúc 20:16

Gọi Vn và Vd lần lượt là thể tích phần ngập trong nước và trong dầu của quả cầu (Vn > 0 , Vd > 0)

Ta có : V1 = 100 cm3 = 10-4 m3

Sau khi đổ dầu vào, quả cầu đã nằm yên cân bằng, ta có phương trình :

Pquả cầu = FA(nước) + FA(dầu)

<=> 8200.V1 = 10000.Vn + 8000.Vd

<=> 8200.10-4 = 10000.Vn + 8000.(10-4-Vn)

<=> 0,82 = 10000Vn + 0,8 - 8000Vn

=> Vn = \(\dfrac{0.82-0.8}{10000-8000}\) = 10-5 (m3) = 10 (cm3)

Vậy thể tích phần ngập trong nước của quả cầu là 10 cm3

Vũ Lê Thanh Mai
Xem chi tiết
Hoàng Anh Lương
6 tháng 3 2017 lúc 13:14

có cái công thức này chắc áp dụng đk nek. bn thử áp dụng xem có đúng k nha: \(\dfrac{d_v-d_d}{d_{nc}-d_d}.V=V_{chìmtrong\text{Nước}}\)

hotrongnghia
9 tháng 3 2017 lúc 10:04

Gọi V1,V2 lần lượt là thể tích quả cầu chìm trong nước và trong dầu. Vì quả cầu ngập hoàn toàn trong nước và dầu nên ta có V1+V2=V=100=>V2=100-V1

Gọi F1 ,F2 lần lượt là độ lớn lực đẩy ASM của nước và dầu tác dụng lên quả cầu,ta có:

F1+F2=P<=>dn.V1+dd.V2=dc.V

hay 10000.V1+7000.(100-V1)=8200.100

Giải phương trình trên ta được V1=40(m3)

monkey d luffy
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
7 tháng 2 2017 lúc 7:34

a) Đổi: 100cm3=0,0001m3

Vì quả cầu nổi lên mặt nước nên P=FA

\(\Leftrightarrow d_1.V=d_n.V_{chìm}\)

\(\Leftrightarrow8200.0,0001=10000.V_{chìm}\)

\(\Rightarrow V_{chìm}=\frac{8200.0,0001}{10000}=\frac{41}{500000}m^3=82cm^3\)

b) Còn câu b bạn hỏi gì, cho giả thuyết, còn câu hỏi

monkey d luffy
7 tháng 2 2017 lúc 12:57

b)tính thể tích của quả cầu khi ngập trong nước

NTH TV
Xem chi tiết