Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Tùng
Xem chi tiết
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Thu Giang
28 tháng 2 2016 lúc 21:31

Ap dụng công thức S=p.r (r là bán kính đtron nội tiếp,p là nửa chu vi)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 3 2017 lúc 6:04

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

NGUYỄN MINH HUY
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 3 2021 lúc 19:11

Gọi 3 cạnh tam giác là \(a\) ; \(a+d\) ; \(a+2d\)  (với \(a>d\))

\(p=\dfrac{3a+3d}{2}\) ; \(r^2=\dfrac{\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}{p}=9\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{a+3d}{2}\right)\left(\dfrac{a+d}{2}\right)\left(\dfrac{a-d}{2}\right)=\dfrac{27}{2}\left(a+d\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a+3d\right)\left(a-d\right)=108\)

Do \(\left(a+3d\right)+\left(a-d\right)=2\left(a+d\right)\) chẵn ta chỉ cần xét các cặp ước dương cùng tính chẵn lẻ của 108

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}a+3d=54\\a-d=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\d=13\end{matrix}\right.\)

Ba cạnh là: \(\left(15;28;41\right)\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}a+3d=18\\a-d=6\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9\\d=3\end{matrix}\right.\)

Ba cạnh là: \(\left(9;12;15\right)\)

Ame Pourri
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
25 tháng 9 2023 lúc 16:40

Tham khảo:

a) Đặt \(a = BC,b = AC,c = AB.\)

Ta có: \(p = \frac{1}{2}(15 + 18 + 27) = 30\)

Áp dụng công thức heron, ta có:

\({S_{ABC}} = \sqrt {30(30 - 15)(30 - 18)(30 - 27)}  = 90\sqrt 2 \)

Và \(r = \frac{S}{p} = \frac{{90\sqrt 2 }}{{30}} = 3\sqrt 2 \)

b) Gọi, H, K lần lượt là chân đường cao hạ từ A và G xuống BC, M là trung điểm BC.

G là trọng tâm tam giác ABC nên \(GM = \frac{1}{3}AM\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow GK = \frac{1}{3}.AH\\ \Rightarrow {S_{GBC}} = \frac{1}{3}.\,{S_{ABC}} = \frac{1}{3}.90\sqrt 2  = 30\sqrt 2 .\end{array}\)

Không có tên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2021 lúc 22:21

\(R=\dfrac{a+b}{2}\)

phan tuấn anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
13 tháng 12 2015 lúc 13:31

ABC vuông tại A 

Gọi r là bán kính  ; các tiếp điểm AC ;AB ;BC la M;N;P

=> AN = AM =r

=> BN =BP =AB - r = 4- r ; CM =CP =AC-r = 3 -r

Mà BP + PC =BC => 4-r + 3 -r =5 => 2r =2 => r =1

 

Nguyễn  Thuỳ Trang
13 tháng 12 2015 lúc 13:14

mình mới là học sinh lớp 6 thôi thông cảm nha

Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết