Cách tính hóa trị
cách tính hóa trị
– Gọi a là hóa trị của nguyên tố cần tìm.
– Áp dụng quy tắc về hóa trị để lập đẳng thức.
– Giải đẳng thức trên để tìm a
tham văn khảo
Ta có quy tắc hóa trị như sau: Tích giữa chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích giữa chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
Theo quy tắc hóa trị thì: x.a = y.b
Trong đó:
– x, y là các hóa trị của nguyên tố
– a, b là các chỉ số
– Nếu biết x, y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a)
– Nếu biết a, b thì tìm được x, y để lập công thức hóa họ
cách tính hóa trị của HO
bạn nào cho mk biết cách tính hóa trị vs
Phương pháp
- Gọi a là hóa trị của nguyên tố cần tìm.
- Áp dụng qui tắc về hóa trị để lập đẳng thức.
Giải đẳng thức trên ® Tìm a
Chú ý: - H và O đương nhiên đã biết hóa trị: H(I), O(II).
- Kết quả phải ghi số La Mã.
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Tính hóa trị của C trong hợp chất CO và CO2.
Hướng dẫn giải
* CO
Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 1 . II
=> a = II
Vậy C có hóa trị II trong CO
* CO2
Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 2 . II
=> a = IV
Vậy C có hóa trị II trong CO2
Ví dụ 2: Tính hóa trị của N trong N2O5
Hướng dẫn giải
Theo quy tắc hóa trị: 2 . a = 5. II
=> a = 10 / 2 = V
Vậy N có hóa trị V trong N2O5
Ví dụ 3: Tính hóa trị của Fe trong FeSO4 và Fe2(CO3)3 với SO4(II), CO3 (II)
Hướng dẫn giải
* FeSO4
Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 1 . II
=> a = II
Vậy Fe có hóa trị II trong FeSO4
(Chú ý: Lỗi hs hay mắc phải là , lúc này nên hiểu hóa trị II của nhóm SO4 phải nhân với chỉ số nhóm của SO4 là 1, còn số 4 là chỉ số của oxi, không được đem nhân).
* Fe2(CO3)3
Theo quy tắc hóa trị: 2 . a = 3 . II
=> a = 6 / 2 = III
Vậy Fe có hóa trị III trong Fe2(CO3)3
neu co ht va ngn tu khoi va ng tu khoi cai con lai thi tinh de om
vd xll=ll.lll
x=ll.lll/ll
cách tính hóa trị của fecl3
giúp mình với
Cl(I). Gọi hoá trị sắt trong FeCl3 là x. Ta có 1.x=3.1 ( theo QTHT). Vậy x=3
đáp án : III
a. Tính hóa trị của Fe trong FeCl3, Fe2O3, FeSO4 biết Cl hóa trị 1, O hóa trị II và nhóm SO4 hóa trị III
b. Tính hóa trị của Cu trong CuO, Cu2O biết O hóa trị II
a)
-\(Fe^aCl^I_3\)
Theo quy tắc hóa trị => 1.a = 3.I
=> a = III
- \(Fe^a_2O^{II}_3\)
Theo quy tắc hóa trị => 2a = 3.II
=> a = III
- \(Fe^aSO^{II}_4\)
Theo quy tắc hóa trị => 1.a = II.1
=> a = II
b)
- \(Cu^aO^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị => 1.a = 1.II
=> a = II
- \(Cu^a_2O^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị => 2a = 1.II
=>a = I
1.Người quản trị mã hóa thông tin bằng cách nào để bảo mật thông tin A. Mã hóa theo vòng cung B. Mã hóa theo vòng tròn C. Mã hóa các ki tự bằng mã ASCII D. Mã hóa chữ kí 2.Trong Microsoft Access, ta có thể sử dụng biểu mẫu để: A. Tính toán cho các trường dữ liệu B.Xem, nhập và sửa dữ liệu C.Lập báo cáo D Sửa cấu trúc bảng 3.Để tạo nút lệnh (Command Button) trong Form, ta phải đặt nó trong vùng nào A. Form Footer B. Detail C. Form Header D. Tùy ý
Hai câu văn " Triệu Trị Trinh quê ở vùng núi Quan Yên ( Thanh Hóa ) . Người con gái ấy xinh xắn , tính cách mạnh mẽ , thích võ nghệ . " liên kết với nhau bằng cách nào ?
Liên kết bằng dấu chấm.( NỐI TRỰC TIÊP )
liên kết với nhau bằng cách thay thế từ ngữ .
"người con gái ấy " thay thế cho "Triệu Thị Trinh "
Tính hóa trị của M trong MCln biết Cl hóa trị I
Tính hóa trị của Fe trong FexOy biết O hóa trị II
a) MCln mà Cl hóa 1 nên M CÓ HÓA TRỊ 1
b) FexOy mà O2 có hóa trị 2 nên Fe có hóa tri 2 (FeO)
Cách gọi tên oxit bazơ= tên kim lọai(kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị)+oxit
\(Fe\left(OH\right)_3\)
sắt 3 oxit