Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mngok
Xem chi tiết
nthv_.
15 tháng 11 2021 lúc 22:17

a. \(p=dh=10300\cdot10=103000\left(N/m^2\right)\)

b. \(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=S\cdot p=2\cdot103000=206000\left(N/m^2\right)\)

nguyễn thị hương giang
15 tháng 11 2021 lúc 22:22

Tóm tắt: \(h=10m;d=10300\)N/m3\(;S=2m^2\)

              \(p=?;F=?\)

Bài giải:

a)Áp suất do nước biển tác dụng lên thợ lặn:

   \(p=d\cdot h=10300\cdot10=103000Pa\)

b)Áp lực người thợ lặn phải chịu khi ở độ sâu 10m:

   \(F=p\cdot S=103000\cdot2=206000N\)

Lê Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
10 tháng 1 2022 lúc 8:49

Mình gửi ho những dạng bài toán để tham khảo làm bài giải nha:
 

Tóm tắt :

p=100000Pap=100000Pa

D=1000kg/m3D=1000kg/m3

h′=?h′=?

GIẢI :

Trọng lượng của nước là :

d=10.D=10.1000=10000(N/m3)d=10.D=10.1000=10000(N/m3)

Độ sâu so với mặt nước là :

h′=3pd=3.10000010000=30(m)

๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 1 2022 lúc 8:52

Áp suất đáy bể chịu là

\(p=d.h=0,76.100000=76000\left(Pa\right)\)

 

Bùi Vũ Kim Thư
Xem chi tiết
Thai Meo
5 tháng 11 2016 lúc 15:50

áp suất của nước ở độ sâu đó là :

10.10000=100000pa

áp lực do nước tác dụng lên người thợ lặn là :

100000.2=200000

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 10 2018 lúc 11:21

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’

Với p’ = 350/0,005= 0,7. 10 5  Pa; p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5 p 0  nên thể tích sau khi bơm là 2000  c m 3

Mỗi lần bơm có 8.25 = 200  c m 3  không khí ở áp suất  p 0  được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n  c m 3  không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500  c m 3  không khí ở áp suất  p 0  trong bánh xe. Như vậy có thể coi:

Trạng thái 1:  p 1  =  p 0  ; V 1 = (1500 + 200n)

Trạng thái 2:  p 2  = 1,7. 10 5  Pa ;  V 2 = 2000  c m 3

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần.

mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 2 2022 lúc 14:17

Áp suất khí quyển là:

\(P=d.h=136,000.0,76=103360\left(Pa\right)\)

 Áp lực khí quyển tác dụng lên là:

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=103360.1,6=165376\left(N\right)\) 

Người ta có thể chịu đựng được và không cảm thấy tác dụng của áp lực này vì bên trong cơ thể cũng có không khí nên áp lực tác dụng từ bên ngoài và bên trong cân bằng nhau.

ttanjjiro kamado
3 tháng 2 2022 lúc 14:16

Áp lực mà khí quyển tác dụng lên cơ thể người là:

 F = p.s = 103360.1,6 = 165376 (N)

-  người ta có thể chịu đựng được và không cảm thấy tác dụng của áp lực này vì bên trong cơ thể cũng có không khí nên áp lực tác dụng từ bên ngoài và bên trong cân bằng nhau

『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
3 tháng 2 2022 lúc 14:20

Tham khảo :undefined

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2019 lúc 7:45

Chọn C.

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’

Với p’ = F/S = 350/0,005 = 0,7.105 Pa;

→ p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5p0 nên thể tích sau khi bơm là 2000 cm3.

Mỗi lần bơm có 8.25 = 200 cm3 không khí ở áp suất p0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n cm3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500 cm3 không khí ở áp suất p0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:

Trạng thái 1: p1 = p0; V1 = (1500 + 200n)

Trạng thái 2: p2 = 1,7.105 Pa; V2 = 2000 cm3

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 10 2018 lúc 7:31

Chọn C.

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p 0 + p’

Với p’ = F/S = 350/0,005 = 0,7. 10 5  Pa;

→ p = 1,7. 10 5  Pa lớn hơn 1,5 p 0  nên thể tích sau khi bơm là 2000  c m 3 .

Mỗi lần bơm có 8.25 = 200  c m 3 không khí ở áp suất  p 0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n  c m 3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500  c m 3 không khí ở áp suất  p 0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:

Trạng thái 1: p 1 =  p 0 ; V1 = (1500 + 200n)

Trạng thái 2: p 2 = 1,7. 10 5  Pa; V2 = 2000  c m 3

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 6 2018 lúc 2:01

Chọn C.

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p 0 + p’

Với p’ = F/S = 350/0,005 = 0,7. 10 5  Pa;

→ p = 1,7. 10 5  Pa lớn hơn 1,5 p 0  nên thể tích sau khi bơm là 2000  c m 3 .

Mỗi lần bơm có 8.25 = 200 c m 3 không khí ở áp suất  p 0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n cm3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500 cm3 không khí ở áp suất  p 0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:

Trạng thái 1: p 1 =  p 0 ; V 1 = (1500 + 200n)

Trạng thái 2: p 2 = 1,7. 10 5  Pa; V 2 = 2000 cm3

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần

c
Xem chi tiết