Những câu hỏi liên quan
Doraemon Cartoon
Xem chi tiết
bảo trung phương
Xem chi tiết
chu thanh phong
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nhok Họ Nguyễn
Xem chi tiết
Ko cần bít
Xem chi tiết
Phan Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Mr Lazy
4 tháng 8 2015 lúc 21:15

Gọi cạnh của tam giác là a, trung điểm BC là I.

+Ta có: \(BC=a\sqrt{2};\text{ }IB=IC=\frac{IA}{2}=\frac{a}{\sqrt{2}}\)

+Ta có: \(MB^2+MC^2=\left(\frac{a}{\sqrt{2}}-IM\right)^2+\left(\frac{a}{\sqrt{2}}+IM\right)^2=a^2+2IM^2\text{ (1)}\)

+AI vừa là trung tuyến vừa là phân giác góc A nên AI là trung trực tam giác ABC.

=> Tam giác AIM vuông tại I

\(\Rightarrow AM^2=AI^2+IM^2=\left(\frac{a}{\sqrt{2}}\right)^2+IM^2=\frac{a^2}{2}+IM^2\)

\(\Rightarrow2AM^2=a^2+2IM^2\text{ (2)}\)

Từ (1) và (2) suy ra \(MB^2+MC^2=2MA^2\)

Ashshin HTN
4 tháng 8 2018 lúc 6:44

Gọi cạnh của tam giác là a, trung điểm BC là I.

+Ta có: BC=a√2; IB=IC=IA2 =a√2 

+Ta có: MB2+MC2=(a√2 −IM)2+(a√2 +IM)2=a2+2IM2 (1)

+AI vừa là trung tuyến vừa là phân giác góc A nên AI là trung trực tam giác ABC.

=> Tam giác AIM vuông tại I

⇒AM2=AI2+IM2=(a√2 )2+IM2=a22 +IM2

⇒2AM2=a2+2IM2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra MB2+MC2=2MA2

Võ Huỳnh Ngọc Tú
Xem chi tiết
Mr Lazy
6 tháng 8 2016 lúc 14:18

Lấy thêm trung điểm K của BC rồi dùng định lý Pytago tính các cạnh MB, MC, MA theo AB, AC, BC, AK

Cô Hoàng Huyền
7 tháng 2 2018 lúc 13:36

Đặt AB = AC = a \(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=a\sqrt{2}\)

Gọi I là trung điểm BC, do tam giác ABC cân nên AI cũng là đường cao.

\(AI=BI=IC=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)

Đặt MI = x ( 0 < x < \(\frac{a\sqrt{2}}{2}\) )

Ta có \(BM^2=\left(BI-MI\right)^2=\left(\frac{a\sqrt{2}}{2}-x\right)^2\)

\(MC^2=\left(IC+MI\right)^2=\left(\frac{a\sqrt{2}}{2}+x\right)^2\)

\(\Rightarrow MB^2+MC^2=2\left(\frac{a^2}{2}+x^2\right)=2\left(AI^2+MI^2\right)\)

\(=2AM^2\)

Vậy nên ta đã chứng minh được \(\forall M\in BC:BM^2+MC^2=2AM^2\)

Lưu Đức Mạnh
7 tháng 2 2018 lúc 20:54

Ngoài cách của cô Huyền ra, mình còn có thêm một cách như sau:

A B C M D E

Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của M lên AB và AC.

Xét tam giác MDB vuông tại B có \(\widehat{MBD}=45^o\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta MDB\) vuông cân tại D

\(\Rightarrow\)\(MB^2=2MD^2\)

Tương tự ta có \(MC^2=2ME^2\)

Cộng vế theo vế ta được:

\(MB^2+MC^2=2MD^2+2ME^2\)

\(\Rightarrow\)\(MB^2+MC^2=2MA^2\left(đpcm\right)\)

nguyen thi nhu y
Xem chi tiết
kaito kid
24 tháng 9 2017 lúc 16:25

Từ MM kẻ MEME vuông góc với ABAB, MFMF vuông góc với ACAC.

Ta có ΔEBMΔEBM vuông cân tại EE, ΔFMCΔFMC vuông cân tại FF và AEMFAEMF là hình chữ nhật.

Áp dụng định lý PytagoPytago vào các tam giác EBM,FMC,AEFEBM,FMC,AEF, ta có:

BM2=EM2+BE2=2ME2;MC2=2FM2⇒BM2+MC2=2(ME2+MF2)BM2=EM2+BE2=2ME2;MC2=2FM2⇒BM2+MC2=2(ME2+MF2)                (1)

Mà AM2=EF2=ME2+MF2AM2=EF2=ME2+MF2             (2)

Từ (1),(2)(1),(2) ta có dpcmdpcm

Ozx6MO0.jpg

kaito kid
24 tháng 9 2017 lúc 16:29

Từ MM kẻ ME vuông góc với ABAB, MFMF vuông góc với ACAC.

Ta có ΔEBM vuông cân tại E, ΔFMC vuông cân tại F và AEMF là hình chữ nhật.

Áp dụng định lý Pytago vào các tam giác EBM,FMC,AEF, ta có:

BM2=EM2+BE2=2ME2;MC2=2FM2⇒BM2+MC2=2(ME2+MF2)BM2=EM2+BE2=2ME2;MC2=2FM2⇒BM2+MC2=2(ME2+MF2)                (1)

Mà AM2=EF2=ME2+MF2AM2=EF2=ME2+MF2             (2)

Từ (1),(2)(1),(2) ta có dpcm

Ozx6MO0.jpg