trách nhiệm của công dân, học sinh trong việc rèn luyện sống, làm việc có kế hoạch?
Kế hoạch sống và làm việc phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động, hoath động, nghỉ ngơi, giúp gia đình.
Cần biết làm việc có kế hoạch và biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết.
Phải quyết tâm vượt khó, kiên trì, sáng tạo thực hiện kế hoạch đã đặt ra.
- Công dân: Chăm chỉ làm việc, làm việc có kế hoạch, tuân thủ theo và có trách nhiện khi làm.
- Học sing: Chăm chỉ học tập, tuên thủ và có trách nhiệm khi làm và phải kiên trì luyện tập, cố gắng kế hoạch đã đặt ra.
Trách nhiệm của công dân, học sinh trong việc rèn luyện sống , làm việc có kế hoạch :
\(-\) Điều chỉnh công việc hợp lí, cân đối được thời gian , còn những thời gian khác để học tập, giúp đỡ ba mẹ, nghỉ ngơ hoặc vui chơi, giải trí để giả tỏa những buổi học căng thẳng và mệt mỏi.
\(-\) Không thay đổi kế hoạch, chỉ khi thiếu xót , thật cần thiết thì mới thay.
\(-\) Không nản trí, hay bỏ cuộc giữa trừng khi đang thực hiện kế hoạch.
\(-\) Cố gắng và quyết tâm để thực hiện kế hoạch được thành công và hoàn thành được kế hoạch đã đề ra.
1. Vì sao học sinh phải rèn luyện để trở thành người có lòng tự trọng? Theo em học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính tự trọng?
2. Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Trách nhiệm của học sinh để xây dựng gia đình văn hóa
Câu 1 : Vì tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết ở mỗi con người. Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
Phải nghiêm khắc với bản thân. · - Phải tôn trọng lẽ phải. · - Phải tôn trọng người khác
Tham khảo:
Câu 1:
Để rèn luyện tính tự trọng cho bản thân mình, ngay từ bây giờ chúng ta cần phải:
Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.
Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.
Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.
Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.
Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.
Câu 2:
a. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ: Là nối tiếp, phát triển, rạng rỡ thêm truyền thống.
b. Chúng ta:
– Chúng ta cần phải tôn trọng tự hào tiếp nối truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. Sống trong sạch lương thiện, tiếp thu cái mới, xóa bỏ cái cũ lạc hậu.
– Không làm tổn hại đến thanh danh của gia đình dòng họ.
- Thực hiện những việc làm cần thiết để rèn luyện tính trách nhiệm, lòng tự trọng, sự tự chủ, ý chí vượt khó.
- Chia sẻ kết quả và những khó khăn trong quá trình thực hiện.
Học sinh tự thực hiện.
Việc làm nào thể hiện trách nhiệm của bản thân em trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác?
A. Hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong học tập, lao động, hoạt động tập thể, hoạt động xã hội
B. Không quan tâm gì đến tình hình trong nước và thế giới
C. Không tham gia buổi giao lưu gặp gỡ với học sinh nước ngoài do nhà trường tổ chức
D. Không tham gia thực hiện nhiệm vụ học tập của nhóm
Việc làm nào thể hiện trách nhiệm của bản thân em trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác?
A. Hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong học tập, lao động, hoạt động tập thể, hoạt động xã hội
B. Không quan tâm gì đến tình hình trong nước và thế giới
C. Không tham gia buổi giao lưu gặp gỡ với học sinh nước ngoài do nhà trường tổ chức
D. Không tham gia thực hiện nhiệm vụ học tập của nhóm
Việc làm nào thể hiện trách nhiệm của bản thân em trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác?
A. Hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong học tập, lao động, hoạt động tập thể, hoạt động xã hội
B. Không quan tâm gì đến tình hình trong nước và thế giới
C. Không tham gia buổi giao lưu gặp gỡ với học sinh nước ngoài do nhà trường tổ chức
D. Không tham gia thực hiện nhiệm vụ học tập của nhóm
Trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của học sinh trong việc giữ gìn, phát huy nghề truyền thống.
Học sinh tuy chưa biết nhiều về những nghề truyền thông nhưng chắc chắn một khi biết đến thì đều cảm thấy tự hào. Vì thế học sinh cần được tiếp cận và tìm hiểu nhiều hơn với các làng nghề truyền thống, từ đó vun đắp tình yêu các nghề truyền thống, làng nghề truyền thống, sản phẩm và nghệ nhân làm ra nó. Nếu được hãy học hỏi và suy nghĩ cách gìn giữ, duy trì nó trong tương lai, nhân rộng ra cả tỉnh thành, cả nước và với bạn bè toàn thế giới.
Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình
Tuổi hai mươi làm sao không tiếc?
Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ Quốc?
(Trường ca “Những người đi tới biển” – Thanh Thảo)
Những câu thơ trên của Thanh Thảo đã thể hiện lí tưởng cao đẹp của thế hệ trẻ thời chống Mĩ cứu nước. Qua đó tác giả nhắc nhở thế hệ trẻ chúng ta hôm nay: Bất cứ thời đại nào, mỗi con người chúng ta nhất là thế hệ thanh niên cũng luôn phải ý thức vai trò trách nhiệm của mình đối với đất nước. Trước tiên thế hệ trẻ phải xác định tư tưởng, tình cảm, lí tưởng sống của mình: yêu quê hương đất nước, tự hào tự tôn dân tộc, có ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của dân tộc; lao động, học tập để khẳng định bản lĩnh, tài năng cá nhân và phục vụ cống hiến cho đất nước, sẵn sàng có mặt khi Tổ Quốc cần. Thời đại ngày nay, xu thế toàn cầu là xu thế hội nhập, khoa học kĩ thuật phát triển với tốc độ cao, vậy thế hệ trẻ cần phải học tập tích lũy tri thức để góp phần phát triển đất nước theo kịp thời đại, hội nhập với xu thế phát triển chung của quốc tế. Bên cạnh đó, phải rèn luyện sức khỏe để có khả năng cống hiến và bảo vệ đất nước. Đồng thời thanh niên cũng cần quan tâm theo dõi đến tình hình chung của đất nước, tỉnh táo trước hành động của mình không bị kẻ xấu lợi dụng. Về vấn đề chủ quyền biển đảo, thanh niên cần hưởng ứng và tích cực các diễn đàn hợp pháp trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên Internet, khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam trên các diễn đàn, đồng thời kịch liệt lên án và đấu tranh tham gia ngăn chặn các hành vi vi phạm xâm phạm chủ quyền biển, hải đảo thiêng liêng của Tổ Quốc, phải luôn có “trái tim nóng, cái đầu lạnh”. Như vậy, xây dựng và bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm thiêng liêng của thanh niên nói riêng và của mỗi con người Việt Nam nói chung.
Trong những việc làm dưới đây, việc làm nào biểu hiện trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm của thanh niên, vì sao?
a) Nỗ lực học tập, rèn luyện toàn diện;
b) Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội;
c) Chưa có ý thức vận dụng những điều đã học vào thực tế;
d) Có ý thức giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh;
đ) Sống, học tập, làm việc luôn nghĩ đến bổn phận đối với gia đình và xã hội;
e) Học tập vì quyền lợi của bản thân;
g) Học tập, làm việc vì sự phát triển thịnh vượng và bền vững của dân vì hạnh phúc của nhân dân;
h) Vượt mọi khó khăn thực hiện kế hoạch đặt ra;
i) Ngại tham gia các phong trào của Đoàn và nhà trường tổ chức;
k) Dồn hết sức lực vào việc học tập.
- Những việc làm thể hiện có trách nhiệm: (a), (b), (d), (đ), (g), (h).
- Những việc làm thể hiện thiếu trách nhiệm: (c), (e), (i), (k).