Việc phát triển đánh bắt thủy hải sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ có ý nghĩa gì?
Kết luận: Nhìn chung ngành thủy sản Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển hơn Bắc Trung Bộ (về tổng sản lượng), Bắc Trung Bộ phát triển thế mạnh nuôi trồng, Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển thế mạnh đánh bắt hải sản.
Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển sản xuất thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa và giải quyết việc làm
B. tạo ra các nghề mới và làm thay đổi bộ mặt nông thôn
C. góp phần phát triển công nghiệp và phân hóa lãnh thổ
D. thu hút các nguồn đầu tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Việc phát triển sản xuất thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ vừa có vai trò to lớ trong việc giải quyết vấn đề thực phẩm và tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa, vừa giải quyết việc làm cho lực lượng lao động trong vùng, nhất là khu vực ven biển do các phân ngành của sản xuất thủy sản như đánh bắt, nuôi trồng hay chế biến thủy sản đều cần nhiều lao động => Chọn đáp án A
Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện phát triển mạnh đánh bắt thủy sản là do
A. ít thiên tai.
B. có hệ thống sông ngòi dày đặc.
C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. đường bờ biển dài nhiều bãi tôm, bãi cá.
Chọn đáp án A
Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là việc thiếu nước ngọt vào mùa khô, hơn nữa lại có sự gia tăng phèn hóa và mặn hóa càng gây khó khăn cho phát triển nông nghiệp. Nên khi có nước thì biện pháp đầu tiên là phải thau chua, rửa mặn.
Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện phát triển mạnh đánh bắt thủy sản là do
A. ít thiên tai.
B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. có hệ thống sông ngòi dày đặc.
D. đường bờ biển dài nhiều bãi tôm, bãi cá.
Chọn đáp án D
Nam Trung Bộ có điều kiện phát triển mạnh đánh bắt thủy sản là do đường bờ biển dài nhiều bãi tôm, bãi cá.
Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện phát triển mạnh đánh bắt thủy sản là do
A. ít thiên tai.
B. có hệ thống sông ngòi dày đặc.
C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. đường bờ biển dài nhiều bãi tôm, bãi cá.
Chọn đáp án D
Nam Trung Bộ có điều kiện phát triển mạnh đánh bắt thủy sản là do đường bờ biển dài nhiều bãi tôm, bãi cá.
Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện phát triển mạnh đánh bắt thủy sản là do
A. ít thiên tai.
B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. có hệ thống sông ngòi dày đặc.
D. đường bờ biển dài nhiều bãi tôm, bãi cá.
Chọn đáp án D
Nam Trung Bộ có điều kiện phát triển mạnh đánh bắt thủy sản là do đường bờ biển dài nhiều bãi tôm, bãi cá.
Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc đẩy mạnh đánh bắt hải sản xa bờ ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Mang lại hiệu quả kinh tế cao về kinh tế - xã hội.
B. Bảo vệ tài nguyên sinh vật biển.
C. Khẳng định chủ quyền biển – đảo của nước ta.
D. Thúc đẩy nhanh ngành vận tải biển phát triển.
Chọn: D.
Ý nghĩa của việc đẩy mạnh đánh bắt hải sản xa bờ ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là: Mang lại hiệu quả kinh tế cao về kinh tế - xã hội (việc làm, thu nhập tăng); Bảo vệ tài nguyên sinh vật biển (tránh khai thác gần bờ) ; Khẳng định chủ quyền biển – đảo của nước ta.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, giải thích tại sao ngành đánh bắt thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển mạnh mẽ.
HƯỚNG DẪN
a) Điều kiện tự nhiên
− Có đường bờ biển dài, tất cả các tỉnh đều giáp biển.
− Có nhiều vị trí thuận lợi xây dựng cảng cá…
− Có nhiều ngư trường trọng điểm: Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
− Vùng biển ấm quanh năm.
b) Điều kiện kinh tế − xã hội
− Lực lượng lao động đông, có nhiều kinh nghiệm.
− Cơ sở vật chất kĩ thuật cho ngành thủy sản được chú trọng đầu tư (đội tàu đánh cá, cảng cá, dịch vụ thủy sản…).
− Công nghiệp chế biến phát triển.
− Thị trường tiêu thụ rộng lớn, trong đó mở rộng thị trường nước ngoài (ví dụ Nhật Bản đầu tư để đánh bắt cá ngừ đại dương xuất khẩu sang Nhật Bản trong những năm 2016 trở lại đây…).
− Chính sách phát triển thủy sản của Nhà nước (ví dụ: Chính sách đầu tư phát triển đánh bắt xa bờ…).
Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển thuỷ sản ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. thu hút các nguồn đầu tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
B. tạo ra các nghề mới và làm thay đổi bộ mặt nông thôn.
C. tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và cho xuất khẩu.
D. tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá và giải quyết việc làm.