Những câu hỏi liên quan
Trần Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 10 2021 lúc 11:39

a, Vì \(5-3\sqrt{2}>0\) nên hs đồng biến trên R

b, \(x=5+3\sqrt{2}\Leftrightarrow y=25-18+\sqrt{2}-1=6+\sqrt{2}\)

c, \(y=0\Leftrightarrow\left(5-3\sqrt{2}\right)x+\sqrt{2}-1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1-\sqrt{2}}{5-3\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\left(1-\sqrt{2}\right)\left(5+3\sqrt{2}\right)}{7}=\dfrac{-2\sqrt{2}-1}{7}\)

Bình luận (0)
Chibi Sieu Quay
Xem chi tiết
Chibi Sieu Quay
2 tháng 5 2021 lúc 20:48

giai giúp mình với

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
MiMi VN
Xem chi tiết
Phạm Minh Quang
10 tháng 12 2020 lúc 15:33

a) Hàm số đồng biến nếu \(\dfrac{k^2+2}{k-3}>0\) \(\Leftrightarrow k>3\)

b) Hàm số nghịch biến nếu \(\dfrac{k+\sqrt{2}}{k^2+\sqrt{3}}< 0\Leftrightarrow k< -\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
123 nhan
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
24 tháng 9 2023 lúc 9:54

a) Hàm số: \(y=\sqrt{\dfrac{-1}{4m-2}}x+\dfrac{1}{7}\) 

Là hàm số bậc nhất khi:

\(\dfrac{-1}{4m-2}>0\)

\(\Leftrightarrow4m-2< 0\)

\(\Leftrightarrow4m< 2\)

\(\Leftrightarrow m< \dfrac{4}{2}\)

\(\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{2}\)

b) Ta có:

\(\sqrt{\dfrac{-1}{4m-2}}>0\forall m\ge\dfrac{1}{2}\)  

Nên hệ số góc dương nên đây là hàm số bậc nhất đồng biến 

Bình luận (5)
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
29 tháng 11 2023 lúc 16:08

Bài 1: (3\(\sqrt{3}\) + 2\(\sqrt{5}\)). \(\sqrt{3}\) - \(\sqrt{60}\)

= 3.(\(\sqrt{3}\))2 +2.\(\sqrt{5}\).\(\sqrt{3}\) - \(\sqrt{4}\).\(\sqrt{15}\)

= 3.3 + 2.\(\sqrt{15}\) - 2.\(\sqrt{15}\)

= 9 + 0

= 9 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
29 tháng 11 2023 lúc 16:14

2, Hàm số y = (2 - \(\sqrt{3}\))\(x\) + 2 

Xét a = 2 - \(\sqrt{3}\) ta có

     a =  2 - \(\sqrt{3}\) = \(\sqrt{4}\) - \(\sqrt{3}\) > 0

Vậy hàm số đồng biến trên \(ℝ\) 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
29 tháng 11 2023 lúc 16:22

3; A = (\(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\) + \(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)).\(\dfrac{5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\) ( 0 < \(x\) ≠ 1)

   A = (\(\dfrac{1}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}\) + \(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)). \(\dfrac{5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

  A =  (\(\dfrac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}\) ). \(\dfrac{5.\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

A = \(\dfrac{5}{\sqrt{x}-1}\) 

Bình luận (0)
Adu vip
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 23:52

a) Vì \(3-2\sqrt{2}>0\) nên hàm số đồng biến

b) Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào hàm số, ta được:

\(y=\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)+\sqrt{2}-1\)

\(=9-8+\sqrt{2}-1\)

\(=\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Trần Ái Linh
22 tháng 7 2021 lúc 10:55

a) `a=3-2\sqrt2>0 =>` Hàm số đồng biến.

b) `y=(3-2\sqrt2)(3+2\sqrt2)+\sqrt2-1=3^2-(2\sqrt2)^2+\sqrt2-1=\sqrt2`

`=> y=\sqrt2` khi `x=3+2\sqrt2`

Bình luận (0)
jinnahama
Xem chi tiết
MiMi VN
Xem chi tiết