Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 6 2019 lúc 12:15

Nhận xét tác giả với sách lịch sử, văn học:

   + Giống: phân tích, nhận xét ưu điểm người Việt: thông minh, cần cù, sáng tạo, đoàn kết trong chiến đấu…

   + Khác: phê phán khuyết điểm, hạn chế, kĩ năng thực hành, đố kị, khôn vặt

- Thái độ người viết: khách quan khoa học, chân thực, đúng đắn

Nguyen Thi Thanh Thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Thu Hà
12 tháng 12 2016 lúc 17:47

a,Điểm giống nhau:

- Đều là truyện giân dan.

- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.

- Có nhiều chi tiết giống nhau: Sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường,...

b, Điểm khác nhau:

Truyện Truyền thuyết:

- Kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.

- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật được kể.

- Người kể và người nghe tin là có thật (dù có các chi tiết tưởng tượng kì ảo).

Truyện Cổ tích:

- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như: Nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật bất hạnh,...

- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v...

- Người kể và người không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).

 

 

Nguyễn Phan Thu Hà
12 tháng 12 2016 lúc 18:02

Các câu chuyện Truyền thuyết đã học: Con Rồng Cháu Tiên; bánh Chưng, bánh Giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích hồ Gươm.

Các câu chuyện Cổ tích đã học: Thách Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng.

Nguyệt Nhi Vương
Xem chi tiết
Minh Hồng
4 tháng 1 2022 lúc 0:00

Tham khảo

 

* Giống :  đều thuộc loại hình tự sự , đều có người kể chuyện ( người trần thuật) có thể xuất hiện trực tiếp dưới dạng một nhân vật hoặc gián tiếp ở ngôi thứ 3 thể hiện qua lời kể.

*Khác :- Truyện :+ Phần lớn dựa vào sự tưởng tượng,sáng tạo của tác ghi trên cơ sở quan sát , tìm hiểu đời sống và con người theo sự cảm nhận , đánh giá của tác giả .+ Có cốt truyện , nhân vật , người kể chuyện , lời kể.- Kí :+ Kể về những gì có thật , đã từng xảy ra.+ Thường không có cốt truyện , có khi còn không có cả nhân vật.

Trần ngọc Mai
Xem chi tiết
Chó Doppy
25 tháng 3 2016 lúc 9:32
Giúp em hiểu rõ hơnThêm yêu đất nước hơn
TRINH MINH ANH
16 tháng 4 2017 lúc 17:12

-Các tác phẩm truyện, kí đã học để lại cho em những cảm nhận về cuộc sống, đất nước và con người Việt Nam:

+ Thấy được cảnh sắc thiên nhiên phong phú tươi đẹp về cảnh sắc sông nước bao la chằn chịt của vùng Cà Mau đến cảnh sông Thu Bồn ở Miền trung lắm thác nhiều ghềnh, rồi đến vẻ đẹp trong sáng rực rỡ của vùng biển CôTô, vẻ đẹp thanh bình êm ả của làng quê miền Bắc qua hình ảnh các loài chim...

+ Vẽ đẹp của con người trong cuộc sống, lao động, tình cảm và mối quan hệ của họ

lê bảo ngọc
16 tháng 4 2017 lúc 21:55

Sau khi đã học những tác phẩm, kí ở sách ngữ văn 6, trong mỗi chúng ta sẽ có cảm giác khác nhau về quê hương, cuộc sống và con người Việt Nam. Nhưng trong lòng em đất nước này thật tuyệt vời và làm sao nơi đây có bao nhiêu cảnh đẹp như đảo Cô Tô, mảnh đất tận cùng phía Nam của Tổ Quốc - sông nước Cà Mau, hình ảnh làng quê thân thương, mộc mạc làm cho ta cảm thấy gần gũi. Con người mơi đây phải lao đọng vất vả, cực nhọc, chiến đấu để bảo vệ mảnh đất thân thương này. Nhưng trong khó khăn, nhọc nhằn ấy nhưng vẩn tỏ ra sự dũng cảm và kiên cường để nhìn về tương lai tươi sáng. Đó chính là lí do em yêu đất nước, yêu cuộc sống, yêu những con người cần cù lao động. Dù có phải rời xa mảnh đất quê hương này nhưng hình ảnh tuyệt đẹp sẽ không bao giờ phai mờ trong tâm trí em.

(TICK CHO MÌNH NHA)

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 2 2017 lúc 7:22

So sánh hai đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” (Lê Hữu Trác) với “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” (Phạm Đình Hổ)

* Giống nhau: Đều phán ánh hiện thực cuộc sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh

* Khác nhau:

Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh – Phạm Đình Hổ

    + Phản ánh sự nhũng nhiễu của quan lại đối với nhân dân

    + Các sự kiện được kể một cách tản mạn, ghép nối

    + Thể hiện thái độ phê phán gay gắt của tác giả đối với Chúa và quan lại

Vào phủ chúa Trịnh – Lê Hữu Trác

    + Ghi chép sự việc theo trình tự thời gian một cách tỉ mỉ và trung thực

    + Thể hiện thái độ phê phán một cách kín đáo

    + Thể hiện thái độ dửng dưng, coi thường vinh hóa phú quý và tấm lòng y đức của Lê Hữu Trác

レリ刀ん
Xem chi tiết

TK#

Các truyện, ký đã học giúp cho chúng ta hình dung và cảm nhận được nhiều cảnh sắc thiên nhiên đất nước và cuộc sống con người ở nhiều vùng, miền, từ cảnh sông nước bao la, chằng chịt trên vùng Cà Mau cực nam Tổ quốc, đến sông Thu Bồn ở miền Trung êm ả và lắm thác ghềnh; rồi vẻ đẹp trog sáng rực rỡ của vùng biển Cô Tô, sự giàu đẹp của vịnh Bắc Bộ đến thiên nhiên làng quê miền bắc qua hình ảnh các loài chim... Cùng với cảnh sắc thiên nhiên đất nước là hình ảnh con người và cuộc sống của họ, trước hết là những người lao động. Một số truyện ký đã đề cập những vấn đề gần gũi, quan trọng trong đời sống tình cảm, tư tưởng và các mối quan hệ của con người.

Các truyện, ký đã học giúp cho chúng ta hình dung và cảm nhận được nhiều cảnh sắc thiên nhiên đất nước và cuộc sống con người ở nhiều vùng, miền, từ cảnh sông nước bao la, chằng chịt trên vùng Cà Mau cực nam Tổ quốc, đến sông Thu Bồn ở miền Trung êm ả và lắm thác ghềnh; rồi vẻ đẹp trog sáng rực rỡ của vùng biển Cô Tô, sự giàu đẹp của vịnh Bắc Bộ đến thiên nhiên làng quê miền bắc qua hình ảnh các loài chim... Cùng với cảnh sắc thiên nhiên đất nước là hình ảnh con người và cuộc sống của họ, trước hết là những người lao động. Một số truyện ký đã đề cập những vấn đề gần gũi, quan trọng trong đời sống tình cảm, tư tưởng và các mối quan hệ của con người.

Trần Diệu Linh
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
1 tháng 7 2019 lúc 16:38

1. Lão Hạc - Nam Cao

2. Văn bản Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu) - Nguyên Hồng.

Lí do: Tác giả kể lại những kỉ niệm ấu thơ của mình.

3. Vản bản Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố)

Phẩm chất của người phụ nữ: yêu chồng, thương con, đảm đang, tháo vát, bản lĩnh, dũng cảm, bất khuất.

4. Nhan đề "Tức nước vỡ bờ" - lấy từ câu tục ngữ, chỉ tình trạng con người bị áp bức nhiều sẽ vùng dậy, đứng lên chống trả.

lữ đồng thùy linh
Xem chi tiết
Nya arigatou~
16 tháng 5 2016 lúc 20:24

Tick mk nha bạn

Nya arigatou~
16 tháng 5 2016 lúc 20:25

* Truyện.
- Truyền thuyết: Con rồng cháu tiên, bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn 
Tinh, Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm.
- truyện cổ tích: Sọ Dừa, Thạch Sanh.
- Ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng, Thấy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo, Chân, tay, 
tai, mắt, miệng.

lữ đồng thùy linh
16 tháng 5 2016 lúc 21:52

bạn trả lời chưa đầy đủ thì phải

 

Thảo Phương
Xem chi tiết