Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
23 tháng 3 2023 lúc 23:07

a, \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+H_2O\)

\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{CH_4}+n_{C_2H_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\left(1\right)\)

Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CH_4}+2n_{C_2H_2}=\dfrac{56}{22,4}=2,5\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=0,5\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,5.22,4}{33,6}.100\%\approx33,33\%\\\%V_{C_2H_2}\approx66,67\%\end{matrix}\right.\)

b, Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{CH_4}+\dfrac{5}{2}n_{C_2H_2}=3,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=3,5.32=112\left(g\right)\)

Mai_
Xem chi tiết
hưng phúc
19 tháng 10 2021 lúc 16:42

a. Gọi x, y lần lượt là số mol của CH4 và CO2

Ta có: \(n_A=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Theo đề, ta có:

- x + y = 0,4 (1)

- 16x + 44y = 9,2 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\16x+44y=9,2\end{matrix}\right.\)

Giải ra, ta được: 

 x = 0,3, y = 0,1

=> \(m_{CH_4}=0,3.16=4,8\left(g\right);m_{CO_2}=0,1.44=4,4\left(g\right)\)

b. Ta có: \(\overline{M_A}=\dfrac{4,8+4,4}{0,3+0,1}=23\left(g\right)\)

=> \(d_{\dfrac{A}{O_2}}=\dfrac{\overline{M_A}}{M_{O_2}}=\dfrac{23}{32}=0,71875\left(lần\right)\)

Vương Cấp
Xem chi tiết
Thảo Coì
Xem chi tiết
myn
7 tháng 11 2016 lúc 17:46

mik lm câu b cho

vì theo đề ra 2 chất có tỉ lệ bằng nhau

=> trong hỗn hợp 2 chất có sô mol như nhau

vì thế trong 1 l hỗn hợp có 1/2l mỗi chất

<=> n mỗi chất =5/224 mol

=> khối lượng A=16.5/224+26.5/224=15/16 g

Myn
7 tháng 11 2016 lúc 17:24

a, không thể bằng nhau được vì

2 khí cùng thẻ tích đương nhiên cùng số mol

mặt khác CH4 có khối lượng mol nhỏ hơn C2H2

vậy cùng 1 thể tích thì C2H2 nặng hơn

b, còn tùy thuộc vào tỉ lệ các chất trong hỗn hợp khí

 

Thảo Coì
7 tháng 11 2016 lúc 18:27

cảm ơn nha

Thảo Lyli
Xem chi tiết
38_ LÊ NGỌC TỶ
Xem chi tiết

\(Đặt:n_{CH_4}=a\left(mol\right);n_{C_2H_4}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ PTHH:CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\\ C_2H_4+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CO_2+2H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,25\\2a+3b=0,625\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,125\\b=0,125\end{matrix}\right.\\ a,m_{hh}=m_{CH_4}+m_{C_2H_4}=16.0,125+28.0,125=5,5\left(g\right)\\ b,V_{CO_2\left(đktc\right)}=22,4.\left(a+2b\right)=8,4\left(l\right)\)

Như Lê thị quỳnh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 2 2023 lúc 21:51

Bài 1:

Ta có: \(n_{C_2H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

PT: \(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^O}4CO_2+2H_2O\)

a, \(n_{O_2}=\dfrac{5}{2}n_{C_2H_2}=0,625\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=0,625.32=20\left(g\right)\)

b, \(n_{CO_2}=2n_{C_2H_2}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=0,5.44=22\left(g\right)\)

Bài 2:

Ta có: \(\%V_{C_2H_2}=\%V_{CH_4}=50\%\) (do tỉ lệ số mol 2 khí bằng nhau)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 7 2018 lúc 8:37

Khi cho hỗn hợp A qua dung dịch brom dư, có phản ứng :

C 2 H 2 + 2 Br 2 → C 2 H 2 Br 4

Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và có hai khí thoát ra khỏi dung dịch brom, nên hai khí đó là  CH 4  và  C n H 2 n + 2

Theo đề bài  V C 2 H 2 tham gia phản ứng là : 0,896 - 0,448 = 0,448 (lít).

Vậy số mol  C 2 H 2  là 0,448/22,4 = 0,02 mol

Gọi số mol của  CH 4  là X. Theo bài => số mol của  C n H 2 n + 2  cũng là x.

Vậy ta có : x + x = 0,448/22,4 = 0,02 => x = 0,01

Phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy hỗn hợp :

2 C 2 H 2  + 5 O 2  → 4 CO 2  + 2 H 2 O

CH 4  + 2 O 2 →  CO 2  + 2 H 2 O

2 C n H 2 n + 2  + (3n+1) O 2  → 2n CO 2  + 2(n+1) H 2 O

Vậy ta có :  n CO 2  = 0,04 + 0,01 + 0,01n = 3,08/44 => n = 2

Công thức phân tử của hiđrocacbon X là C 2 H 6

Hữu Tám
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 3 2021 lúc 20:50

undefined