viết các câu thơ mà những chữ cuối bát vần với nhau
Câu nào sau đây nêu không đúng đặc điểm của đoạn thơ trên?
A. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát.
B. Đoạn thơ trên có các tiếng cuối dòng lục vần với tiếng thứ sáu dòng bát.
C. Đoạn thơ trên có các tiếng cuối dòng bát trước vần với tiếng cuối dòng lục sau.
D. Đoạn thơ trên có các tiếng cuối dòng lục vần với tiếng cuối của dòng bát.
D. Đoạn thơ trên có các tiếng cuối dòng lục vần với tiếng cuối của dòng bát.
Phương án nào nói đúng về vần trong thơ lục bát?
A.
Tiếng cuối của dòng 6 vần với tiếng thứ 6 của dòng 8; tiếng cuối của dòng 8 lại vần với tiếng cuối của dòng 6 và cứ như vậy cho đến hết bài;
B.
Chữ cuối các câu 1, 2, 4 của khổ thơ vần với nhau;
C.
Chữ cuối hai câu cách nhau có vấn với nhau;
D.
Chữ cuối của hai câu liên tiếp vần với nhau.
a. Chép vần của từng tiếng trong câu thơ lục bát dưới đây vào mô hình cấu tạo vần:
Con ra tiền tuyến xa xôi
Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền
Tố Hữu
Mô hình cấu tạo vần
b. Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên.
Tìm những tiếng cuối dòng có vần giống nhau ở khổ thơ 2 và khổ thơ 3.
Em chú ý các tiếng cuối mỗi dòng thơ và tìm những vần giống nhau.
Những tiếng cuối dòng có vần giống nhau ở khổ thơ 2 và khổ thơ 3 là : nhài - bài - lài, tho - cho.
Trong bài Đọc thơ Bác, Hoàng Trung Thông viết:
Vần thơ của Bác, vần thơ thép
Mà vẫn mênh mông bát ngát tình.
Điều đó thể hiện trong bài thơ Chiều tối như thế nào?
Hai câu thơ của Hoàng Trung Thông thấy được bài thơ trong Nhật kí trong tù của Bác luôn có sự hài hòa chất thép và chất tình
- Chất thép: tinh thần chiến sĩ chủ động, bình tĩnh trước gian khổ, vượt lên hoàn cảnh bằng niềm lạc quan
- Chất tình: Tình yêu thiên nhiên, tình yêu cuộc sống dung dị người lao động
Đặc điểm nào của bài thơ không phải đặc trưng của thơ lục bát? A. Các dòng thơ sáu chữ, tám chữ đan xen. C. Đề tài quen thuộc B. Các câu thơ thường ngắt nhịp chẵn. D. Gieo vần chân hoặc vần lưng.
D . gieo vần chân hoặc vần lưng
Chuc cau hoc tot nhaa !
Viết lại những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên : tiền / hiền xôi/ đôi.
Tiếng | Vần | ||
Âm đệm | Âm chính | Âm cuối | |
bầm | ……….. | â | m |
yêu | ……….. | yê | u |
nước | ..... | ươ | c |
cả | ……….. | a | ……….. |
đôi | ……….. | ô | i |
mẹ | ……….. | e | ……….. |
hiền | ……….. | iê | n |
Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ mỗi bài có:
A.
Bốn câu, mỗi câu bảy tiếng, gieo vần tiếng cuối các câu 1,2,4
B.
Tám câu mỗi câu bảy tiếng, gieo vần tiếng cuối các câu 1,2,4
C.
Bảy câu mỗi câu tám tiếng, gieo vần tiếng cuối các câu 1,2,4
D.
Bốn câu, mỗi câu 5 tiếng, gieo vần tiếng cuối các câu 1,2,4
viết 4 câu thơ lục bát có gieo vần về ông bà
giúp mik câu này nhanh vs
Đời ngoại năm nắng mười mưa,
Công ơn của ngoại con chưa đáp đền,
Tình yêu thương ngoại vững bền,
Cho con ký ức xây nền tương lai