một dây xích có chiều dài l=1m nằm trên bàn,một phần chiều dài l' thong xuống cạnh bàn.hệ số ma sát giữa xích và mặt bàn là 1/3.Tìm l' để xích bắt đầu tuột khỏi bàn
Một dây xích đồng nhất, khối lượng phân bố đều, có chiều dài ℓ = 1,5m nằm trên bàn, một phần chiều dài ℓ’ thòng xuống cạnh bàn. Hệ số ma sát trượt và nghỉ giữa xích và bàn lần lượt là µ =0,2 và µn = 0,25. Tìm ℓ’ để dây xích bắt đầu trượt khỏi bàn.
Một dây xích đồng nhất, khối lượng phân bố đều, có chiều dài ℓ = 1,5m nằm trên bàn, một phần chiều dài ℓ’ thòng xuống cạnh bàn. Hệ số ma sát trượt và nghỉ giữa xích và bàn lần lượt là µ =0,2 và µn = 0,25. Tìm ℓ’ để dây xích bắt đầu trượt khỏi bàn. |
mn giúp e với ạ .......
Lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và chiều dài tự nhiên 30cm, một đầu cố định, một đầu gắn với một khúc gỗ nhỏ nặng 1 kg. Hệ được đặt trên mặt bàn nằm ngang, hệ số ma sát giữa khúc gỗ và mặt bàn là 0,1. Gia tốc trọng trường lấy bằng 10 m/s2. Kéo khúc gỗ trên mặt bàn để lò xo dài 40 cm rồi thả nhẹ cho khúc gỗ dao động. Chiều dài ngắn nhất của lò xo trong quá trình khúc gỗ dao động là
A. 22 cm
B. 26 cm
C. 27,6 cm
D. 26,5 cm
Lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và chiều dài tự nhiên 32 cm, một đầu cố định, một đầu gắn với một khúc gỗ nhỏ nặng 1 kg. Hệ được đặt trên mặt bàn nằm ngang, hệ số ma sát giữa khúc gỗ và mặt bàn là 0,1. Gia tốc trọng trường lấy bằng 10 m / s 2 . Kéo khúc gỗ trên mặt bàn để lò xo dài 40 cm rồi thả nhẹ cho khúc gỗ dao động. Chiều dài ngắn nhất của lò xo trong quá trình khúc gỗ dao động là
A. 22 cm
B. 26 cm
C. 24 cm
D. 26,5 cm
Đáp án B
+ Xét trong nửa chu kì đầu tiên thì biên độ của con lắc giảm 1 lượng là:
+ Vì kéo khúc gỗ ra vị trí dãn 40 cm nên biên độ ban đầu là 8 cm.
+ Sau nửa chu kì đầu tiên thì chiều dài của con lắc chính là chiều dại ngắn nhất mà lò xo đạt được khi dao động là
1. Một đầu của dây nhẹ dài 0,80 m được buộc một vật có khối lượng 3,00 kg. Vật chuyển động tròn đều quanh đầu kia của dây trên mặt bàn nằm ngang (Hình 21P.1). Giả sử không có ma sát giữa vật và mặt bàn. Khi tốc độ quay của dây là 1,60 vòng/s thì dây đứt. Tính lực căng dây lớn nhất.
Có một sợi dây đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m, chiều dài l. Ban đầu, đầu của dây đang nằm tại ranh giới của hai nửa mặt bàn làm từ hai chất liệu khác nhau, độ nhám khác nhau. Tính công cần thực hiện để kéo dây đi trên mặt bàn và nằm hoàn toàn ở mặt bàn thứ hai. Trọng lượng của dây tỉ lệ với lực ma sát, hệ số ma sát của hai nửa mặt bàn là k1 và k2
PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC. Mọi người giúp mình với, vẽ cả hình nữa nha.
Trên mặt bàn nằm ngang có thanh gỗ AB dài L=1m. Vật nhỏ m đặt tại mép A của thanh. Hệ số ma sát giữa vật với thanh là 0,4; g=10m/s^2.
a) Giữ đầu B của thanh cố định, nâng dần đầu A. Hỏi khi đầu A ở độ cao nào thì vật bắt đầu trượt xuống.
b) Đầu a được giữ ở độ cao h=30cm. Vật m được truyền cho vận tốc ban đầu Vo dọc theo thanh. Tìm giá trị nhỏ nhất của Vo để vật đi hết chiều dài của thanh.
c) Thanh được đặt nằm ngang và có thể chuyển động không ma sát trên bàn. Tác dụng 1 lực kéo F có phương nằm ngang lên đầu A. Kết quả là vật m sẽ bị trượt về phía đầu B. Biết thời gian để vật m đi hết chiều dài của thanh là 1s. Tính gia tốc ao của thanh và độ lớn lực F. Cho m=1kg. Khối lượng của thanh M=2kg
Một vật đặt ở mép một chiếc bàn quay. Phải quay bàn với tần số lớn nhất là bao nhiêu để vật không bị văng ra khỏi bàn? Biết mặt bàn hình tròn bán kính l,75m. Lấy g = 10 m / s 2 . Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là 0,4.
Để vật không bị văng ra khỏi bàn thì lực hướng tâm phải có giá trị bằng lực ma sát nghỉ:
Tần số vòng lớn nhất ứng với lực ma sát nghỉ cực đại:
Một chiếc thước đồng chất, tiết diện đều, dài L. Đặt thước lên bàn, một đầu sát mép bàn (H.20.1). Sau đó đẩy nhẹ thước cho nhô dần ra khỏi bàn. Gọi x là độ dài phần thước nhô ra. Khi thước bắt đầu rơi khỏi bàn thì x bằng
A.L/8 B.L/4 C.L/2 D.3L/4