Một thanh sắt dài, đồng chất, tiết diện đều, được đặt trên bàn sao cho 1/4 chiều dài của nó nhô ra khỏi bàn (H.18.7). Tại đầu nhô ra, người ta đặt một lực F → hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi lực đạt tới giá trị 40 N thì đầu kia của thanh sắt bắt đầu bênh lên. Hỏi trọng lượng của thanh sắt bằng bao nhiêu ?
Một thanh sắt dài, đồng chất, tiết diện đều, được đặt trên bàn sao cho 1/4 chiều dài của nó nhô ra khỏi bàn. Tại đầu nhô ra, người ta đặt một lực F hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi lực đạt tới giá trị 40 N thì đầu kia của thanh sắt bắt đầu bênh lên. Lấy g = 10 m / s 2 . Tính khối lượng của thanh.
A. 20 N
B. 40 N
C. 80 N
D. 120 N
Một thanh sắt dài, đồng chất, tiết diện đều, được đặt trên bàn sao cho 1/4 chiều dài của nó nhô ra khỏi bàn. Tại đầu nhô ra, người ta đặt một lực F hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi lực đạt tới giá trị 40 N thì đầu kia của thanh sắt bắt đầu bênh lên. Lấy g = 10 m/s2. Tính khối lượng của thanh.
A. 20 N
B. 40 N
C. 80 N
D. 120 N
Một thanh sắt dài, đồng chất, tiết diện đều, được đặt trên bàn sao cho 1/4 chiều dài của nó nhô ra khỏi bàn. Tại đầu nhô ra, người ta đặt một lực F hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi lực đạt tới giá trị 40 N thì đầu kia của thanh sắt bắt đầu bênh lên. Lấy g = 10 m / s 2 . Tính khối lượng của thanh.
A. 20 N
B. 40 N
C. 80 N
D. 120 N
Một thanh sắt dài đồng chất, tiết diện đều được đặt trên mặt bàn sao cho chiều dài của nó nhô ra khỏi mặt bàn (hình vẽ). Tác dụng vào đầu nhô ra một lực F hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi lực tác dụng đạt tới giá trị 120 N thì đầu kia của thanh sắt bắt đầu bênh lên. Hỏi trọng lượng của thanh sắt là
A. 240 N
B. 30 N
C. 60 N
D. 120 N
Ở mép của một chiếc bàn chiều cao h, có một quả cầu đồng chất bán kính R = 1(cm) . Đẩy cho tâm 0 của quả cầu lệch khỏi đường thẳng đứng đi qua A, quả cầu rơi xuống đất vận tốc ban đầu bằng 0. Vận tốc của quả cầu ngay sau khi rời khỏi bàn là: (g = 10m/s2).
A.
B.
C.
D.
Thanh kim loại có chiều dài l, khối lượng m đặt trên bàn nhô ra một đoạn bằng chiều dài thanh. Tác dụng lực có độ lớn 40N hướng xuống thì đầu kia của thanh kim loại bắt đầu nhô lên, lấy g = 10 m / s 2 . Khối lượng của thanh kim loại là
A. 2 kg
B. 4 kg
C. 2,5 kg
D. 1 kg
Một cái thước AB = 1m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục qua O cách đầu A một khoảng 80cm. Một lực F 1 = 4N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 tác dụng lên đầu B của thước và theo phương vuông góc với thước. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động thì lực F2 có hướng và độ lớn:
A. B ằ n g 0
B. V u ô n g g ó c v ớ i F 1 → v à c ó đ ộ l ớ n F 2 = 16 N
C. C ù n g h ư ớ n g v ớ i F 1 → v à c ó đ ộ l ớ n F 2 = 16 N
D. N g ư ợ c h ư ớ n g v ớ i F 1 → v à c ó đ ộ l ớ n F 2 = 16 N
Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80cm. Một lực F 1 = 10N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 → tác dụng lên điểm C của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động thì lực F 2 → có hướng và độ lớn
A. b ằ n g 0
B. c ù n g h ư ớ n g v ớ i F 1 → v à c ó đ ộ l ớ n F 2 = 12 N
C. c ù n g h ư ớ n g v ớ i F 1 → v à c ó đ ộ l ớ n F 2 = 10 N
D. c ù n g h ư ớ n g v ớ i F 1 → v à c ó đ ộ l ớ n F 2 = 16 N