Châu chấu hô hấp bằng cách nào?
Ếch hô hấp bằng những cách nào
Câu 1: Nêu VD chứng minh động vật phân bố ở khắp mọi nơi?
Câu 2:Vì sao Amip còn đc gọi là trùng biến hình ? Khi gặp điều kiện không thuận lợi Amip có hiện tượng gì ? Vì sao?
Câu 3:Nêu đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh ? Đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do vừa đúng cho loài sống kí sinh ?
Câu 4:Sán lá gan,sán lá máu,sán dây xâm nhập cơ thể qua đường nào ?
Câu 5:Câu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội có đặc điểm chung gì ?
Câu 6:Kể tên 1 số giun đốt mà em biết ? Nêu vai trò thực tiễn giun đốt ?
Câu 7:Trai sông tự vệ bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai sông đảm bảo cách tự vệ của trai có hiệu quả ?
Câu 8:Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước ? Nhiều ao đào thả cá,trai không thả mà tự nhiên có ? Vì sao ?
Câu 9: Cơ thể châu chấu khác trai sông thế nào ?
Câu 10:Hô hấp ở châu chấu khác trai sông thế nào ?
Câu 11:Đặc điểm nào khiến chân khơi đa dạng về tập tính và môi trường sống ?
AI BIẾT CÂU NÀO THÌ GIÚP EM NHOA
Câu 6 : Trả lời:
- Một số loại giun đốt:Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...
Vai trò thực tiễn của ngành giun đốt:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Câu 10: Trả lời:
Hô hấp ở châu chấu | Hố hấp ở trai sông |
- Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào, | Hô hấp bằng cách đóng mở nắp trai |
Câu 4: Trả lời:
Sán lá gán và sán dây lây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa.
Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da
Câu 1: Nêu VD chứng minh động vật phân bố ở khắp mọi nơi?
Câu 2:Vì sao Amip còn đc gọi là trùng biến hình ? Khi gặp điều kiện không thuận lợi Amip có hiện tượng gì ? Vì sao?
Câu 3:Nêu đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh ? Đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do vừa đúng cho loài sống kí sinh ?
Câu 4:Sán lá gan,sán lá máu,sán dây xâm nhập cơ thể qua đường nào ?
Câu 5:Câu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội có đặc điểm chung gì ?
Câu 6:Kể tên 1 số giun đốt mà em biết ? Nêu vai trò thực tiễn giun đốt ?
Câu 7:Trai sông tự vệ bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai sông đảm bảo cách tự vệ của trai có hiệu quả ?
Câu 8:Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước ? Nhiều ao đào thả cá,trai không thả mà tự nhiên có ? Vì sao ?
Câu 9: Cơ thể châu chấu khác trai sông thế nào ?
Câu 10:Hô hấp ở châu chấu khác trai sông thế nào ?
Câu 11:Đặc điểm nào khiến chân khơi đa dạng về tập tính và môi trường sống ?
AI BIẾT CÂU NÀO THÌ GIÚP EM NHOA
3.
Động vật nguyên sinh: - Có kích thước hiển vi- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng- Sinh sản vô tính và hữu tính Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho laoif sống tự do vừa đúng cho loài sống ký sinh :4.Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải
ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.
5.- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.
Hô hấp sáng là gì? Hô hấp sáng xảy ra ở thực vật nào? Hậu quả của quá trình này?
Tham khảo
Hô hấp sáng, quang hô hấp hay hô hấp ánh sáng là một quá trình hô hấp xảy ra ở thực vật trong điều kiện có nhiều ánh sáng nhưng ít CO
2. Trong quá trình này, đường RuBP bị oxy hóa bởi enzyme rubisco - thay vì nhận phân tử cacbonic như trong chu trình Calvin của quá trình quang hợp. Hô hấp sáng được đánh giá là tác nhân làm giảm đáng kể hiệu suất quang hợp của các thực vật C3, cho dù một số nghiên cứu cho thấy quá trình hô hấp sáng có một số vai trò tích cực đối với thực vật.
Ở các thực vật C4 và thực vật CAM, chức năng oxy hóa của Rubisco bị ngăn chặn và vì vậy hô hấp sáng bị triệt tiêu, đảm bảo được hiệu suất quang hợp cao của chúng trong các điều kiện khô nóng.
tk:
Hô hấp sáng, quang hô hấp hay hô hấp ánh sáng là một quá trình hô hấp xảy ra ở thực vật trong điều kiện có nhiều ánh sáng nhưng ít CO ₂. Trong quá trình này, đường RuBP bị oxy hóa bởi enzyme rubisco - thay vì nhận phân tử cacbonic như trong chu trình Calvin của quá trình quang hợp.
- Hô hấp sáng xảy ra ở nhóm thực vật C3, tại các bào quan: lục lạp, perôxixôm và ti thể.
sinh sản của châu chấu như thế nào vậy mọi người??????
Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Trứng đẻ dưới đất thành ổ . Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành. Đó là hình thức biến thái không hoàn toàn.
cảm ơn nhiều nhé!!!!!!!!
Khí thải ô tô, xe máy.. gây hại cho hệ hô hấp như thế nào? Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe manh.
- Khí thải của ô tô, xe máy chủ yếu là: \(N_2O\) \(,CO_2.\)
Tác hại
- Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, có thể gây tử vong ở liều cao.
- Chiếm chỗ của oxi trong máu, làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết.
Tập hít thở sâu để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
- Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút lượng khí hữu ích sẽ tăng lên, lượng khí vô ích giảm từ đó tăng hiệu quả hô hấp.
- Tích cực tập thể dục thể thao vừa sức phù hợp với tuổi đồng thời phối hợp tập thở sâu để giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.
Kiểu dinh dưỡng của châu chấu gâu tác hại như thế nào cho con người? Giúp vss
Tham khảo:
Tác hại của châu chấu trong trồng trọt: châu chấu là động vật ăn tạp thức ăn chủ yếu của chúng là thực vật (phần non của thực vật)
Vì vậy, châu chấu là động vật gây hại cho trồng trọt: chúng ăn lá cây và phá hoại mùa màng nghiêm trọng
→→ + cây sẽ sinh trưởng, phát triển kém
+ Ảnh hưởng đến năng suất cây trồng và sản lượng thu hoạch
+ Có thể làm mất mùa
tk
Do đặc điểm châu chấu phàm ăn nên, lại có hệ tiêu hóa phát triển chuyên ăn chồi non, chúng sinh sản phát triển mạnh nên châu chấu là đối tượng gây tác hại cho mùa màng của con người:
- Cây sẽ sinh trưởng, phát triển kém.
- Ảnh hưởng đến năng suất cây trồng và sản lượng thu hoạch.
- Có thể làm mất mùa.
Hai quả cầu giống nhau có khối lượng 10 tấn đặt cách nhau 100 m.
a, Tính lực hấp dẫn giữa hai quả cầu
b, Ở độ cao nào so với mặt đất quả cầu có trong lượng bằng 1/4 trọng lượng của nó trên mặt đất. Cho bán kính trái đất R= 6400 km.
cần gấp ạ
a)Lực hấp dẫn: \(F_{hd}=G\dfrac{m_1\cdot m_2}{r^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{10\cdot1000\cdot10\cdot1000}{100^2}=6,67\cdot10^{-7}N\)
b)Trọng lượng quả cầu về sau bằng \(\dfrac{1}{4}\) trọng lượng nó trên mặt đất \(\Rightarrow m_1'=m_2'=\dfrac{1}{4}m=\dfrac{1}{4}\cdot10=2,5tấn=2500kg\)
Lực hấp dẫn tác dụng lên vật: \(F_{hd}=G\dfrac{m_1'\cdot m_2'}{R^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{2500\cdot2500}{\left(6400\cdot1000\right)^2}=1,02\cdot10^{-17}N\)
Trao đổi khí là quá trình sinh học mà theo đó các khí di chuyển thụ động bởi sự khuếch tán qua bề mặt. Thông thường, bề mặt này là - hoặc chứa - một màng sinh học tạo thành ranh giới giữa một sinh vật và môi trường ngoại bào của nó.
Các khí liên tục được tiêu thụ và sản sinh ra bởi các phản ứng tế bào và chuyển hóa ở hầu hết sinh vật, vì vậy cần có một hệ thống trao đổi khí hiệu quả giữa các tế bào và môi trường bên ngoài. Các sinh vật nhỏ, đặc biệt là động vật đơn bào, chẳng hạn như vi khuẩn và động vật nguyên sinh, có tỷ lệ diện tích bề mặtso với thể tích cao. Ở những sinh vật này, màng trao đổi khí thường là màng tế bào. Một số sinh vật đa bào nhỏ, như giun dẹp, cũng có thể thực hiện trao đổi khí đầy đủ qua da hoặc lớp biểu bì bao quanh cơ thể của chúng. Tuy nhiên, ở hầu hết các sinh vật lớn hơn, có tỷ lệ diện tích bề mặt nhỏ và khối lượng nhỏ, các cấu trúc đặc biệt có bề mặt phức tạp như mang, phế thải phổi và mesophyll xốp cung cấp diện tích lớn cần thiết cho việc trao đổi khí hiệu quả. Những bề mặt phức tạp này đôi khi có thể được xâm nhập vào cơ thể của sinh vật. Đây là trường hợp các phế nang tạo thành bề mặt bên trong của phổi động vật có vú, mesophyll xốp, được tìm thấy bên trong lá của một số loại thực vật, hoặc mang của những con nhuyễn thể có chúng, được tìm thấy trong lớp vỏ của chúng.
theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp