Phần hệ quả của mỗi bài và ghi rõ nội dung của từng hệ quả
Dựa vào kết quả quan sát trên mẫu mổ trong bài 32, nêu rõ các thành phần của hệ tiêu hóa mà em biết và thử xác định chức năng của mỗi thành phần.
Cấu tạo | Chức năng | |
---|---|---|
Ống tiêu hóa: miệng → hầu → thực quản → dạ dày → ruột → hậu môn | Miệng | Nghiền thức ăn (răng) |
Hầu | Chuyển thức ăn xuống thực quản | |
Thực quản | Chuyển thức ăn xuống dạ dày | |
Dạ dày | Co bóp, nghiền nhuyễn, chuyển hóa thức ăn | |
Ruột | Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng | |
Hậu môn | Thải chất cặn bã | |
Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến mật | Tuyến nước bọt | Làm mềm thức ăn |
Tuyến gan | Tiết dịch mật, dự trữ chất dinh dưỡng | |
Tuyến mật | Chứa dịch mật, có enzyme tiêu hóa thức ăn |
ghi sơ đồ về sự phân chia các loại quả và ghi rõ từng đặc điểm chính của loại quả đó
Mình không vẽ sơ đồ làm thế này nhá
>>> Quả khô:
- Vỏ quả khi chin: khô, cứng, mỏng.
- Chia thành 2 nhóm:
+ Quả khô nẻ: khi chín khô vỏ quả có khả năng tách ra.
+ Quả khô không nẻ: khi chín khô vỏ quả không tự tách ra.
Vd: quả thìa là, quả chò….
>>> Quả thịt :
- Vỏ quả khi chin: mềm, dày, chứa đầy thịt quả.
- Chia thành 2 nhóm :
+ Quả mọng: phần thịt quả dày mọng nước.
+ Quả hạch: có hạch cứng chứa hạt ở bên trong.
Đọc bài Hoàng hôn trên sông Hương, tìm và ghi lại các phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn và xác định nội dung của từng phần. (Chú ý : phần thân bài có thể gồm 2-3 đoạn.)
Phân đoạn
a) Mở bài (từ Cuối buổi chiều, Huế đến trong thành phố hằng ngày đã rất yên tĩnh này).
b) Thân bài (từ Mùa thu đến khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt).
c) Kết bài (phần còn lại).
Nội dung
- Khi hoàng hôn buông xuống, Huế đặc biệt yên tĩnh.
- Sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
+ Thân bài : chia làm hai đoạn.
Đoạn 1: từ "Mùa thu ... hai hàng cây" sự thay đổi màu sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.
Đoạn 2.(đoạn còn lại): hoạt động của con người ở bên sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
- Sự thức dậy của Huế.
Bất đẳng thức Cô si Có số âm không ạ
* Các bạn ghi cho mình và hệ quả hay là những phần kiến thức về phần này với nhá
Lấy ví dụ và giúp mình từng phần về BĐT Cô si này nhá
bất đẳng thức cosi là khái niệm dùng để chỉ bất đẳng thức so sánh giữa trung bình cộng và trung bình nhân của n số thực không âm. Trong đó, trung bình cộng của n số thực không âm luôn lớn hơn hoặc bằng trung bình nhân của chúng
Hệ quả 1: Nếu tổng hai số dương không đổi thì tích của chúng lớn nhất khi hai số đó bằng nhau Hệ quả 2: Nếu tích hai số dương không đổi thì tổng của hai số này nhỏ nhất khi hai số đó bằng nhau
a)
Áp dụng bđt côsi ta có:
\(\Rightarrow\) (1)
\(\Leftrightarrow\) (1)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) (ĐPCM)
Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\) .
Bài tấm gương
Câu hỏi:
hãy giới thiệu bố cục và nội dung bài văn. ( Chỉ ra nội dung của từng phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Các ví dụ được nêu ra trong bài có tác dụng làm rõ chủ đề bài văn như thế nào?)
Câu 3 (trang 100, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Để làm rõ đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của từng cặp câu “đề, thực, luận, kết”, tác giả Chu Văn Sơn đã kết hợp những thao tác nghị luận nào? Hãy chỉ ra các thao tác ấy và phân tích hiệu quả phối hợp của chúng trong một đoạn cụ thể.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ những đoạn văn phân tích nội dung và nghệ thuật của từng cặp câu “đề, thực, luận, kết”.
Lời giải chi tiết:
- Để làm rõ đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của từng cặp câu “đề, thực, luận, kết”, tác giả Chu Văn Sơn đã kết hợp những thao tác nghị luận như: phân tích, chứng minh.
- Cụ thể trong đoạn 2:
+ Chứng minh: Hai câu đề đã ghi ngay được cái thần thái của trời thu.
+ Thao tác phân tích (Đưa ra, phân tích các dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm trên): Phân tích câu “Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao”, tác giả đã viết: “Chữ xanh ngắt gợi được cái sắc xanh riêng của mùa thu với tất cả vẻ êm ả....”
– Để làm rõ đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của từng cặp câu “đề, thực, luận, kết”, tác giả Chu Văn Sơn đã kết hợp những thao tác nghị luận như: phân tích, chứng minh.
– Phân tích hiệu quả phối hợp của chúng trong một đoạn cụ thể: đoạn 2
+ Chứng minh: Hai câu đề đã ghi ngay được cái thần thái của trời thu.
Sau đó nêu ra các dẫn chứng để chứng minh
+ Thao tác phân tích: Phân tích câu “Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao”, tác giả đã viết: “Chữ xanh ngắt gợi được cái sắc xanh riêng của mùa thu với tất cả vẻ êm ả….”
Nội dung nào dưới đây là hệ quả của sự phân bố dân cư nước ta?
A. việc sử dụng lao động
B. tốc độ đô thị hóa
C. mức gia tăng dân số
D. quy mô dân số của đất nước
Chọn đáp án A
Sự phân bố dân cư chưa hợp lí làm ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng lao động, khai thác tài nguyên. Vì vậy, việc phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước là rất cần thiết.
Nội dung nào dưới đây là hệ quả của sự phân bố dân cư nước ta?
A. việc sử dụng lao động
B. tốc độ đô thị hóa
C. mức gia tăng dân số
D. quy mô dân số của đất nước
Chọn đáp án A
Sự phân bố dân cư chưa hợp lí làm ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng lao động, khai thác tài nguyên. Vì vậy, việc phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước là rất cần thiết.
QHT = quan hệ từ.
bài 1: gạch chân những QHT và ghi rõ mối quan hệ của nó trong mỗi câu sau
a) Hễ bn lan trả đúng thì cả lớp lại hô vang.
.......................................................................
b) nắng càng lớn thì đất càng khô.
........................................................................
c) nếu trời mưa thì thứ sáu chúng em sẽ không tổ chức 8 - 3.
....................................................................................................
d) giá mà lan chăm chỉ học thì bn đã không bị điểm kém.
...........................................................................................
cíuuu
a) Hễ bn lan trả đúng thì cả lớp lại hô vang.
Cặp quan hệ từ thể hiện giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả
b) nắng càng lớn thì đất càng khô.
Điều kiện,giả thiết - kết quả
c) nếu trời mưa thì thứ sáu chúng em sẽ không tổ chức 8 - 3.
Cặp quan hệ từ thể hiện giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả
d) giá mà lan chăm chỉ học thì bn đã không bị điểm kém.
Cặp quan hệ từ thể hiện giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả
a) Hễ bn lan trả đúng thì cả lớp lại hô vang.
Cặp quan hệ từ thể hiện giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả
b) nắng càng lớn thì đất càng khô.
Điều kiện,giả thiết - kết quả
c) nếu trời mưa thì thứ sáu chúng em sẽ không tổ chức 8 - 3.
Cặp quan hệ từ thể hiện giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả
d) giá mà lan chăm chỉ học thì bn đã không bị điểm kém.
Cặp quan hệ từ thể hiện giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả