Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Ngoc Uyen Phuong
Xem chi tiết
Phan Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2023 lúc 9:53

a: Xét ΔABK và ΔCDK có

KA=KC

\(\widehat{AKB}=\widehat{CKD}\)

KB=KD

Do đó: ΔABK=ΔCDK

b: ΔABK=ΔCDK

=>\(\widehat{KAB}=\widehat{KCD}\)

mà hai góc này ở vị trí so le trong

nên AB//CD
c: ΔABK=ΔCDK

=>AB=CD

mà CD=CE
nên AB=CE

AB//CD

=>AB//CE

Xét tứ giác ABEC có

AB//CE

AB=CE

Do đó: ABEC là hình bình hành

=>AC=BE

d: Xét ΔABC có

I,K lần lượt là trung điểm của CB,CA

=>IK là đường trung bình của ΔABC

=>IK//AB

mà AB//DE

nên IK//DE

Xét ΔBCE có

M,I lần lượt là trung điểm của BE,BC

=>MI là đường trung bình của ΔBCE
=>MI//CE

=>MI//DE
MI//DE

KI//DE

mà MI,KI có điểm chung là I

nên M,I,K thẳng hàng

Công Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2020 lúc 15:02

a) Trên tia AC, ta có: AB<BC(4<5)

nên B nằm giữa A và C

hay B,A,C thẳng hàng(1)

Trên tia BD, ta có: BC>CD(5>4)

nên C nằm giữa B và D

hay B,C,D thẳng hàng(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,B,C,D thẳng hàng

b) Ta có: điểm B nằm giữa hai điểm A và C(cmt)

nên AB+BC=AC

hay 4+5=AC

\(\Rightarrow\)AC=9cm(3)

Ta có: điểm C nằm giữa hai điểm B và D(cmt)

nên BC+CD=BD

hay 5+4=BD

\(\Rightarrow\)BD=9cm(4)

Từ (3) và (4) suy ra AC=BD(=9cm)

c) Giả sử I là trung điểm của đoạn thẳng BC thì

\(BI=IC=\frac{BC}{2}=\frac{5}{2}=2,5cm\)

Ta có: A,B,C thẳng hàng

mà I\(\in\)BC(do I là trung điểm của BC)

nên A,B,I thẳng hàng

hay B nằm giữa A và I

\(\Rightarrow\)AB+BI=AI

hay AI=4+2,5=6,5cm(5)

Ta có: B,C,D thẳng hàng(cmt)

mà I\(\in\)BC(do I là trung điểm của BC)

nên I,C,D thẳng hàng

hay C nằm giữa hai điểm I và D

\(\Rightarrow\)ID=IC+CD=2,5+4=6,5cm(6)

Từ (5) và (6) suy ra IA=ID(=6,5cm)

mà I nằm giữa hai điểm A và D

nên I là trung điểm của AD

Khách vãng lai đã xóa
Mai Anh
Xem chi tiết
Hoàng Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2023 lúc 11:03

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường phân giác

nên I là trung điểm của BC và AI\(\perp\)BC

Xét ΔMBC có

MI là đường cao

MI là đường trung tuyến

Do đó: ΔMBC cân tại M

b: Ta có: AI\(\perp\)BC

I là trung điểm của BC

Do đó: AI là đường trung trực của BC

c: Ta có: DH\(\perp\)BC

AI\(\perp\)BC

Do đó: DH//AI

=>\(\widehat{BDH}=\widehat{BAI}\)(hai góc đồng vị)

mà \(\widehat{BAC}=2\cdot\widehat{BAI}\)(AI là phân giác của góc BAC)

nên \(\widehat{BAC}=2\cdot\widehat{BDH}\)

Xem chi tiết
Phù Dung
Xem chi tiết
Trân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết