Chọn cành chiết cây ăn quả cần có những đặc điểm nào ? Kể tên 1 số cây ăn quả thường nhân giống bằng cách chiết cành
Ưu điểm của phương pháp giâm cành :
A. Cây sinh trưởng khỏe, bộ rễ ăn sâu, tuổi thọ cây cao.
B. Cây con giữ được các đặc tính, tính trạng của cây mẹ.
C. Cây ra hoa, kết quả theo mùa
D. Cây thường cao để hấp thu ánh sáng, cho năng suất cao.
gấp giúp em với
Quan sát H.27.1 hãy cho biết:
- Đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian sẽ có hiện tượng gì?
- Hãy cho biết giâm cành là gì?
- Hãy kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành? Cành của những cây này thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được?
- Sau một thời gian đoạn cành sẽ ra rễ và mầm non mới và phát triển thành một cây mới.
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.
- VD: Rau ngót, sắn, khoai lang, … cành giâm phải là cành không non, không già, có đủ mắt chồi.
- Sau một thời gian đoạn cành sẽ ra rễ và mầm non mới và phát triển thành một cây mới.
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.
- VD: Rau ngót, sắn, khoai lang, … cành giâm phải là cành không non, không già, có đủ mắt chồi.
Câu 3. Phương pháp chiết cành; ghép cành (hay mắt) thường áp dụng cho loại cây nào?
A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn… B. Cây rau | C. Cây mướp; cây bầu; cây bí… D. Cây ăn quả: cam, chanh |
Câu 1:Thế nào là biện pháp hóa học phòng trừ sâu bệnh hại? Biện pháp này có những ưu điểm, nhược điểm gì? Khi sử dụng biện pháp hoá học cần đảm bảo yêu cầu gì? Câu 2:Thế nào là giâm cành, chiết cành. Nêu ví dụ 1 số loại cây sử dụng phương pháp giâm cành và chiết cành để nhân giống?
Biện pháp phòng trừ | Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại |
– Vệ sinh đồng ruộng. | – Diệt trừ mầm mống sâu bệnh. |
– Làm đất. | – Diệt trừ mầm mống sâu bệnh. |
– Gieo trồng đúng thời vụ. | – Tránh thời kỳ sâu, bệnh phát sinh mạnh. |
– Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí. | – Tăng cường sức chống chịu cho cây. |
– Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích. | – Thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh. |
– Sử dụng giống chống sâu, bệnh | – Hạn chế sâu bệnh. |
Sản xuất giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành được áp dụng cho loại cây nào?
A.Cây bàng.
B.Cây mướp.
C.Cây bưởi.
D.Cây mía.
Em hãy nêu MỘT loại cây có thể nhân giống bằng phương pháp giâm cành? Vì sao người trồng áp dụng phương pháp giâm cành để nhân giống cây đó?
Một số loại cây có thể nhân giống bằng phương pháp giâm cành như: cây mía, cây sắn, hoa giấy, rau muống, khoai lang, mồng tơi .. Người trồng áp dụng phương pháp giâm cành để nhân giống cây đó vì cành của những loại cây đó có khả năng ra rễ phụ rất nhanh.
Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?
- Giâm cành: là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ và phát triển thành cây mới. Vậy giâm cành rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất, chiết cành rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.
- Chiết cành: là làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.
* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.