nôn nao, hồi hộp, chơi vơi, hốt hoảng có tác dụng gì
Trong câu"Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoài đi đến gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại" trong câu có mấy từ láy bộ phận?
Chỉ ra, nêu tác dụng của các từ láy và biện pháp tu từ : “Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa mới bước vào.
Tìm từ ghép và từ láy có trong câu văn sau mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại
Từ ghép là: Bà ngoại, ngôi trường, cổng trường
Từ láy là: Nôn nao, hồi hộp, chơi vơi, hốt hoảng
Tìm từ ghép chính phụ trong câu sau:
"Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại"
Mọi người giúp mình với mình cảm ơn trước
"Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại"
từ ghép chính phụ: bà ngoại, cổng trường, ngôi trường
HT và $$$
Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại,bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào...
Trích cổng trường mở ra-Lý Lan
A)tìm từ láy trong đoạn trích trên và cho biết tác dụng của từ láy đó?
B)xác định quan hệ từ trong đoạn trích? Quan hệ từ đó biểu thị quan hệ gì?
C)từ "bà ngoại” được sử dụng trong đoạn trích thuộc loại từ gì ?
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu sau:'' Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào'' (Ultr mn giúp e với ạaaaaa)
Tìm từ láy có trong câu văn sau : “Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào...”
nôn nao, hồi hộp, chơi vơi, hốt hoảng.
Các từ láy có trong câu văn trên là:
"Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào..."
_Mấy từ mình in đậm với in nghiêng nhé( •̀ ω •́ )✧
𝗖𝗵𝘂́𝗰 𝗯𝗮̣𝗻 𝗱𝘁𝗵𝘄 𝗵𝗼̣𝗰 𝘁𝗼̂́𝘁( ◍•㉦•◍ )
🥺🍊
…“Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào…
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.
(Ngữ văn 7 - Tập 1)
a. Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả? Theo em, trong đoạn trích trên, người mẹ đang nói với ai? Nói trong hoan cảnh nào?
b. Tìm các từ láy có trong đoạn trích.
c. Tìm từ đồng nghĩa với từ can đảm.
d. Em hiểu thế giới kì diệu được người mẹ nhắc đến trong đoạn trích có ý nghĩa gì?
a)Văn bản Cổng trường mở ra .Đoạn trích người mẹ đang nói chuyện với con trong hoàn cảnh ngày mai là ngày đầu tiên con mình đến trường !!
b) Từ láy :nôn nao, hồi hộp,hốt hoảng,
c) Đồng nghĩa can đảm :hiên ngang ,dũng cảm ,....
d) Điều kì diệu mở ra trong câu nói của người mẹ khi nói về trường học là muốn nói tới:
Trường học sẽ cho ta tri thức, là hành trang để chúng ta bước vào cuộc sống. Nhà trường sẽ giáo dục cả nhân cách và những kĩ năng cần thiết, là nền tảng cho con người phát triển định hướng tương lai.Cổng trường mở ra sẽ cho chúng ta những người bạn mới, các thầy cô giáo luôn chăm lo, dạy dỗ. Đó là những người sẽ gắn bó với chúng ta suốt một chặng đường dàiCánh cổng trường mở ra còn giúp chúng ta thêm yêu và tự hào về dân tộc mình
Bài 3: Xác định từ ghép trong đoạn văn sau :
a, Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại [...].
(Lí Lan)
b, Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy lại thu cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ [...].