Vì sao muốn thịt bò nhanh mềm , người ta cho thêm vài lát thơm hoặc đu đủ
Tham khảo
Trong thơm có chứa enzyme bromelain có tác dụng làm mềm thịt bằng cách cắt bớt các sợi cơ của thịt bò. Do vậy, ta có thể nấu thịt bò chung với dứa, hoặc ướp thịt bò bằng nước thơm. Cả hai cách này đều giúp cho thịt bò nhanh chín và mềm hơn.
là do cs enzim chuyển hóa protein thành axit amin tốt cho tiêu hóa
Tham khảo
trong thực tế muốn nấu thịt mau mềm người ta thường cho thêm trái đu đủ non vào nấu cùng thịt vì:
-trong đu đủ non có papain, chymopapain và peptidase
-các enzym này có khả năng phân giải protein thành các polypeptid
-mà thịt cấu tạo từ protein
=> do đó nó làm phá vỡ cấu trúc thịt=> ăn sẽ mềm hơn
Tại sao khi hâm thịt muốn nhanh mềm người ta thường bỏ 1 loại trái cây vào. Giải thích.
Tham khảo:
-các enzym này có khả năng phân giải protein thành các polypeptid
-mà thịt cấu tạo từ protein
=> do đó nó làm phá vỡ cấu trúc thịt=> ăn sẽ mềm hơn
Tham khảo:D
Trong thực tế muốn nấu thịt mau mềm người ta thường cho thêm trái đu đủ non vào nấu cùng thịt vì:
-trong đu đủ non có pepsin
-pepsin là 1 enzym phân giải protein thành các polypeptid
-mà thịt cấu tạo từ protein
=> do đó nó làm phá vỡ cấu trúc thịt=> ăn sẽ mềm hơn
Trong thơm có chứa enzyme bromelain có tác dụng làm mềm thịt bằng cách cắt bớt các sợi cơ của thịt bò. Do vậy, ta có thể nấu thịt bò chung với dứa, hoặc ướp thịt bò bằng nước thơm. Cả hai cách này đều giúp cho thịt bò nhanh chín và mềm hơn.
Tại sao khi ta ăn các loại protein thịt gà, lợn, bò khác nhau nhưng khi hấp thụ vào thì lại biến thành protein người?
Prôtêin gà, lợn, bò do gen gà, lợn, bò quy định. Mà khi ăn thức ăn vào thì bị phân giải thành axit amin, gen người và gen động vật khác nhau nên sẽ tổng hợp thành các prôtêin khác nhau.
Tại sao khi vào hầm mộ bỏ hoang người ta lại cầm 1 ngọn nen và 1 ***** theo.khi ngọn đèn tắt hoặc ***** sủa gần hết hơi thì họ lạ quay trở lại? lí do? Giải thích
ở các hầm mộ bỏ hoang lâu ngày thì có khí CO2 tích tụ lại và thường ít ô-xi. Khí CO2 nặng hơn O2 nên tích tụ lại trong hầm còn O2 nhẹ hơn thì bay lên. người cầm theo một ngọn nến để kiểm tra O2. Nếu nên cháy và tỏa sáng rõ thì chứng tỏ có nhiều khí O2 còn nếu nên tắt hoặc sắp tắt thì ở nơi đó O2 cạn dần và người đó không thể có khí O2 để thở cũng như ánh sáng để soi đường
Mình giải thích tiếp con dog là khi con dog sủa gần hết hơi là vì gần hết khí oxi nên nó khó thở nên sủa ít. (tại ghi ***** ko đc nên mk ghi con dog nhé).
khi mổ cóc để lấy thịt người ta thường chặt bỏ đầu, lột bỏ ra, bỏ toàn bộ nội tạng. theo em có cần thiết phải làm như vậy không? Vì sao?
Cần thiết vì mổ phần nguy hiểm để tránh gây ngộ độc
Chúng ta nên bỏ da và toàn bộ phủ tạng vì:
Ở thịt cóc, độc tố bufotoxine có trong gan, trứng, da và dịch tiết màu trắng đục từ các tuyến dưới da và mang tai (còn gọi là nọc cóc hay nhựa cóc) mới là thành phần gây độc. Chất này rất bền với nhiệt độ nên không bị phá hủy trong quá trình chế biến. Người ta ước tính lượng bufotoxine trong một con cóc có thể gây chết 4-5 người khỏe mạnh. Ngộ độc thường xảy ra khi không loại bỏ hết da, nội tạng, khi làm độc tố dính vào thịt hay ăn cả gan và trứng cóc. Chỉ sau 1-2 giờ sẽ có các triệu chứng ngộ độc: buồn nôn, nôn, đau bụng, chướng bụng, rối loạn nhịp tim, đau đầu, ảo giác, sốc, tổn thương gan, thận và sẽ tử vong nếu không được điều trị kịp thời.[1] tuyệt đối không ăn trứng và gan cóc. Trong quá trình chế biến, tuyệt đối không để da cóc, nội tạng cóc, nhựa cóc lẫn vào cơ cóc hay thịt cóc.
Cần thiết vì trong tế bào da và nội tại của cóc có độc
khi xào thịt bò người ta thường ướp trước 1 vài lát thơm. Hay khi ăn thịt bò khô người ta thường ăn chung với nộm đu đủ. giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp trên ?
là do cs enzim chuyển hóa protein thành axit amin tốt cho tiêu hóa
Câu 03:
Muốn tránh cho người khỏi nhiễm sán dây chúng ta cần phải làm gì:
A. Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo
B. Cả A, B, C.
C. Hạn chế ăn thịt tái, nem chua, rau sống
D. Ủ phân trâu, bò, lợn trong hầm kín
Tại sao khi bỏ hoa, quả, thực phẩm vào tủ lạnh thì người ta thường gói kín chúng lại?
Khi bỏ hoa, quả, thực phẩm vào tủ lạnh thì người ta thường gói kín chúng lại vì:
- Tủ lạnh có nhiệt độ thấp, phần lớn hơi nước đều ngưng tụ. Vì thế độ ẩm trong tủ lạnh thấp.
- Người ta bỏ rau quả vào tủ, nếu không gói kín chúng lại thì rau quả sẽ bị bay hơi nước dẫn đến héo úa.
- Mặt khác hơi từ thực phẩm sẽ làm cho tủ lạnh có mùi hôi.
Tác dụng:
- Do tủ lạnh có độ ẩm thấp nên bọc kín để trách thực phẩm bị ẩm làm hoảng thức ăn.
- Ngoài ra, bọc kín còn giúp ngăn mùi hôi cho tủ lạnh
Trong tủ lạnh không khí khô nên nước trong rau,củ,quả dễ bay hơi nhanh làm cho rau, củ,quả dễ khô héo .Nên người ta thường gói khín chúng lại để giảm sự thoát hơi nước trong rau, củ ,quả giúp rau,củ,quả của tươi lâu hơn.
2 các chất lỏng khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau . khi muốn làm nhừ ( mềm) các thực phẩm , người ta thường cho 1 vài miếng thịt mỡ hoặc 1 ít rượu thì sẽ mau nhừ hơn . Vì sao
vì khi đun sôi cho thực phẩm mềm thì nhiệt độ đời của nước rất cao là : 100 độ c + với rượu nóng là chất lỏng có nhiệt độ cao nên mau chóng làm chín thực phẩm
Vì khi đun sôi cho thực phẩm mềm thì nhiệt độ của nước cần phải rất cao là 100oC và rượu nóng có nhiệt độ cao nên mau làm cho thực phẩm nhừ (mềm).