Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Dang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 14:22

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC

Xét tứ giác BDNC có 

DN//BC

BD//NC

Do đó: BDNC là hình bình hành

b: Xét tứ giác BDNH có BH//DN

nên BDNH là hình thang

Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 1 2022 lúc 14:23

undefined

undefined

undefined

Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 1 2022 lúc 16:19

câu c mik có cm tương tự trong trang mình á vô coi cho nhanh==''

Love Rrukk
Xem chi tiết
Love Rrukk
Xem chi tiết
Nguyễn Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Tôn Thất Khắc Trịnh
5 tháng 10 2016 lúc 23:15

Có nhầm đề không bạn? Mình vẽ hình rồi coi đi coi lại mấy tính chất thấy bài này sai sao đó!

Nguyễn Cẩm Nhung
6 tháng 10 2016 lúc 12:21

@Tôn Thất Khắc Trịnh : Uh, hình như cô giáo cho sai đề r ý, m làm đc câu a,b nh k làm đc câu c. nhìn đi nhìn lại cái đôạn HN rõ ràng dài hơn.

Có ai bit đề bài chính xác là gì k?

Hao Khi Viet Nam
2 tháng 3 2018 lúc 13:00

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng của A với H, đường thẳng kẻ qua D song song với AB cắt BC và CA lần lượt ở M và N. Tứ giác ABDM là hình gì? Vì sao

Nguyễn Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Lê Huyền Trang
15 tháng 12 2016 lúc 18:32

dễ mà

Đinh Huệ Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
5 tháng 10 2016 lúc 22:06

Bài này khá là đơn giản :

\(x^3+4x\)

\(=x\left(x^2+4\right)\)

Trước hết có \(x^2\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+4\ge4>0\)

Cũng do đó :

a) Để \(x\left(x^2+4\right)< 0\Rightarrow x\)và  \(x^2+4\) trái dấu, mà \(x^2+4>0\Rightarrow x< 0\)

Vậy ....

b) Tương tự, để \(x\left(x^2+4\right)>0\Rightarrow x\)và \(x^2+4\) cùng dấu, mà \(x^2+4>0\Rightarrow x>0\)

Vậy ...

Đặng Nhật Minh
5 tháng 10 2016 lúc 22:17

a, x<0

b, x>0

Phạm Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Lê Minh Sang
Xem chi tiết
Lê Anh Duy
6 tháng 1 2020 lúc 14:19

Hướng dẫn a,b

Tự vẽ hình

a) M , N là trung điểm AB , AC => MN là đường trung bình của tam giác ABC

=> MN//BC => DN//BC . Mà BD// NC => Tứ giác BDNC là hbh

b) Có \(\widehat{NCH}=\widehat{NDB}\) ( hình bình hành )

Tam giác AHC vuông có trung tuyến HN = 1/2 AC = NC => Tam giác NHC cân => \(\widehat{NCH}=\widehat{NHC}\)

=> \(\widehat{NDB}=\widehat{NHC}\)

Mà NHC = NHD (so le trong ) = > NHD = NBD

=> BDNH là hình thang cân

Khách vãng lai đã xóa