Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thành đạt
Xem chi tiết
Hồng Ánhh
Xem chi tiết
lính thủy lục túi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 1 2022 lúc 13:16

Ủa cái này cô ko cho bạn ghi vào vở hả

Đỗ Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
14 tháng 12 2022 lúc 10:24

+ Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

+ Áp suất được xác định bởi công thức:

p=F/s

Trong đó F là áp lực (N)

               S là tiết diện mà áp lực tác dụng lên  ( m² )

               p là áp suất ( N/m² )

+ Để tăng áp suất:

- Tăng áp lực 

- Giảm diện tích tác dụng

- Thực hiện cả hai việc trên

+ Để giảm áp suất:

- Giảm áp lực 

- Tăng diện tích tác dụng

- Thực hiện cả hai việc trên

VD:  Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép, để tăng áp suất lên pittong ta cho thêm vật năng lên phía trên nó để tăng độ lớn của lực,...

40 Trần Quốc Thịnh
18 tháng 12 2022 lúc 20:50

+ Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

+ Áp suất được xác định bởi công thức:

FS"" class="MathJax_CHTML mjx-chtml" style="box-sizing: inherit; display: inline-block; line-height: 0; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px;">p=F/s

Trong đó F là áp lực (N)

               S là tiết diện mà áp lực tác dụng lên  ( m² )

               p là áp suất ( N/m² )

+ Để tăng áp suất:

- Tăng áp lực 

- Giảm diện tích tác dụng

- Thực hiện cả hai việc trên

+ Để giảm áp suất:

- Giảm áp lực 

- Tăng diện tích tác dụng

- Thực hiện cả hai việc trên

VD:  Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép, để tăng áp suất lên pittong ta cho thêm vật năng lên phía trên nó để tăng độ lớn của lực,...

mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 8 2023 lúc 7:42

Tham khảo :

- Ví dụ các trường hợp cần tăng áp suất:

+ Ngày tết bố mẹ em hay xếp bánh chưng ra mặt bàn và dùng vật nặng đè lên làm tăng áp lực lên bánh, tạo áp suất lớn ép cho bánh ráo nước, dền ngon hơn.

+ Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào tường vì khi đóng mũi đinh vào tường sẽ làm giảm diện tích mặt bị ép nhằm tăng áp suất tác dụng lên tường giúp đinh xuyên vào tường được dễ hơn.

- Ví dụ các trường hợp cần giảm áp suất:

+ Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường để tăng diện tích mặt ép nhằm giảm áp suất tác dụng lên mặt đất.

+ Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm, người đỡ đau lưng hơn khi nằm trên phản gỗ vì đệm mút dễ biến dạng làm tăng diện tích tiếp xúc giúp giảm áp suất tác dụng lên thân người.

Nguyen Hai Long
Xem chi tiết
hhhhhhhhhhhhhhhhh
22 tháng 10 2021 lúc 21:40

Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.

Công thức tính áp suất: p = d.h

Trong đó:

+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tính tới mặt thoáng chất lỏng, đơn vị m

+ d:trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị N/m3

Ký hiệu: pĐơn vị: N/m2Pa (Pascal[1])

Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Tại một nơi trên mặt tiếp xúc với chất lỏng, áp suất chất lỏng có phương vuông góc với mặt tiếp xúc tại nơi đó.

 

Tien Nguyen
Xem chi tiết
Thuy Bui
17 tháng 12 2021 lúc 7:08

 Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.

- Công thức áp suất chất lỏng: p=d/h

Trong đó:

+ p: áp suất (Pa)

+ d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)

+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tới mặt thoáng chất lỏng (m)

 

- Chất rắn gây áp suất theo phương vuông góc với mặt bị ép.

- Công thức áp suất chất rắn: p=F/S

Trong đó:

+ p: áp suất (Pa) 

+ F: áp lực (N)

+ S: diện tích tiếp xúc (m2)(m2)

My Dream
Xem chi tiết