1. Mở bài
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Ánh trăng ở khổ cuối bài thơ
2. Thân bài
- Hình ảnh ánh trăng tròn vành vạnh
- Hình ảnh vầng trăng đã chuyển thành ánh trăng. Ánh trăng soi rọi vào quá khứ, vào những tháng ngày mà con người vẫn còn gắn bó với trăng để từ đó đánh thức lương tâm con người.
- Trăng không trách mắng, trăng chỉ lặng im, một cái lặng im đáng sợ hơn cả lời nói. Sự lặng im ấy biểu thị cho sự nghiêm khắc của quá khứ.
- Hai chữ " giật mình" thể hiện sự ăn năn của tác giả. Đó là một cái giật mình đầy tính nhân văn, mang một ý nghĩa nhắc nhở nghiêm khắc rằng đừng quên quá khứ mà hãy sống thủy chung với quá khứ
=> Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn thơ cuối này là nhắc nhở con người về lẽ sống nghĩa tình, thủy chung. Phải biết trân trọng quá khứ, không thể quên đi quá khứ của chính mình.
3. Kết bài
Hình ảnh ánh trăng gợi nhắc con người về lẽ sống thủy chung, nhắc con người ghi nhớ quá khứ, bắn bó với quá khứ. Có như thế thì tương lai mới trở nên tốt đẹp hơn.
Bằng 1 đoạn văn khoảng 5 câu, trình bày suy nghĩ của em về 1 bức thông điệp sâu sắc được gửi gắm qua tác phẩm ''Thầy giáo dạy vẽ''.
Mình đang cần gấp, mng giúp mình nhanh vs ạ, mình cảm ơn.
Tác phẩm "Thầy giáo dạy vẽ" đã để lại cho em bài học sâu sắc về việc tôn sư trọng đạo và tình thầy trò cảm động. Người thầy yêu nghề, nhiệt huyết song vô cùng hiền hậu khiêm nhường. Thầy vô cùng trân trọng những lời khen tại triển lãm mà không biết đó chính là sự động viên đến từ học trò của mình. Còn những học sinh lớp Năm đã gián tiếp khích lệ cho những nỗ lực và tình yêu hội họa của thầy. Tình thầy trò của các nhân vật trong truyện thật đáng trân trọng.
viết đoạn văn ( 5-7 câu ) trình bày suy nghĩ của em về thái độ của tác giả trong bài thơ Hội Tây
Viết một đoạn văn khoảng 10-15 dòng trình bày suy nghĩ về thông điệp " Bạn có thể hát không hay nhưng bạn không bảo giờ trể hẹn"
Trong bài thơ Vọng Nguyệt, em hãy viết đoạn văn khoảng 10 dòng trình bày suy nghĩ của mình về mối quan hệ giữa người tù cách mạng và vầng trăng
Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) nói lên suy nghĩ về tình cảm của Đỗ Phủ với quê hương được thể hiện trong bài thơ. Phải chăng đó chỉ là tâm sự riêng của tác giả.
Thu Hứng được sáng tác khi Đỗ Phủ đang lưu lạc tại Quỳ Châu, sống những tháng ngay khốn khó, bệnh tật. Tuy nhiên, bài thơ không chỉ là nỗi niềm thân phận của cá nhân nhà thơ mà còn là nỗi lòng của biết bao người dân Trung Hoa thời bấy giờ. Sống trong cảnh loạn lạc, nước mất nhà tan, xã hội chưa ngày nào được yên ổn, người dân luôn phải sống trong nỗi bất an, lo sợ, lẻ loi, trống vắng. Đỗ Phủ tả cảnh mùa thu xơ xác, tiêu điều hay chính lòng nhà thơ đang cảm thấy u uất, bất an, lo sợ. Cái vọt lên của sóng, cái sà xuống của mây phải chăng là tâm trạng muốn vùng thoát khỏi thực tại tù túng, tối tăm, mù mịt. Mỗi lời thơ tả cảnh của Đỗ Phủ đều thật chan chứa cảm xúc, như nói thay bao nỗi lòng của con người thời bấy giờ.
2. Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu trình bày suy nghĩ của em về những món quà em nhận được hàng ngày từ cuộc sông.
3. viết đoạn văn khoảng 5-7 câu trình bày suy nghĩ của em về bài học đầu tiên người thầy dạy cho trẻ em trong bài thơ " chuyện cổ tích về loài người" của nhà thơ Xuân Quỳnh.
Thầy viết chữ thật to
Chuyện loài người trước nhất.
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về sự yêu nước của tác giả trong " bài thơ của một người yêu nước mình".
em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6-10 câu ) trình bày cảm nghĩ của em về bài thơ : "Chăn trâu đốt lửa " của tác giả Đồng Đức Bốn