Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đình Lân
Xem chi tiết
Ngô Nhật Minh
26 tháng 12 2022 lúc 14:04

a) A=3+32+33+34+35+36+....+328+329+330

⇔A=(3+32+33)+(34+35+36)+....+(328+329+330)

Bình luận (0)
Giang Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 11 2023 lúc 18:24

Lời giải:

Ta thấy

$3^2\vdots 9$

$3^3=3^2.3\vdots 9$

......

$3^{20}=3^2.3^{18}\vdots 9$

$\Rightarrow 3^2+3^3+...+3^{20}\vdots 9$

$\Rightarrow A=3+3^2+3^3+...+3^{20}$ chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9

$\Rightarrow A$ không thể là số chính phương.

 

Bình luận (0)
Phongg
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 11 2023 lúc 11:24

Lời giải:

$A=1+3+3^2+(3^3+3^4+3^5+3^6)+(3^7+3^8+3^9+3^{10})+...+(3^{87}+3^{88}+3^{89}+3^{90})$

$=13+3^3(1+3+3^2+3^3)+3^7(1+3+3^2+3^3)+....+3^{87}(1+3+3^2+3^3)$

$=13+(1+3+3^2+3^3)(3^3+3^7+...+3^{87})$

$=13+40(3^3+3^7+...+3^{87})$

$\Rightarrow A$ chia 5 dư 3

Do đó A không là scp.

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
9 tháng 11 2023 lúc 11:19

Ta có: 

\(A=1+3+3^2+3^3+...+3^{90}\)

\(3A=3\cdot\left(1+3+3^2+...+3^{90}\right)\)

\(3A=3+3^2+3^3+...+3^{91}\)

\(3A-A=3+3^2+3^3+...+3^{91}-1-3-3^2-...-3^{90}\)

\(2A=3^{91}-1\)

\(A=\dfrac{3^{91}-1}{2}\)

Mà: \(3^{91}-1\) không phải là số chính phương nên \(A=\dfrac{3^{91}-1}{2}\) không phải là số chính phương 

Bình luận (0)
Võ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Trịnh Hương Quỳnh
26 tháng 11 2015 lúc 17:16

3.

x={0 ;1;2 ;3 ;4 ;5 ;6 ;7........................}

ƯC(100;500) =100

suy ra x =100

BC(10;25) =50

suy ra x =50

tick nha

Bình luận (0)
Mai Hoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
14 tháng 1 2022 lúc 21:13

ta chứng minh \(A=n^2\)

thật vậy

với n=1 , thì \(A=1=1^2\) đúng

ta giả sử đẳng thức đúng tới k ,tức là : 

\(1+3+5+..+2k-1=k^2\)

Xét \(1+3+5+..+2k-1+2k+1=k^2+2k+1=\left(k+1\right)^2\)

vậy đẳng thức đúng với k+1

theo nguyên lí quy nạp ta có điều phải chứng minh hay A là số chính phương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 2 2017 lúc 14:45

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 6 2017 lúc 11:29

A = 1 + 3 + 3 2 + 3 3 + . . . + 3 30

3 A = 3 + 3 2 + 3 3 + . . . + 3 30 + 3 31

2A = 3A – A =  ( 3 + 3 2 + 3 3 + . . . + 3 30 + 3 31 )  –  ( 1 + 3 + 3 2 + 3 3 + . . . + 3 30 )

2A =  3 31 - 1

A =  3 31 - 1 2

Ta có  3 1 = 3 ; 3 3 = 9 ; 3 3 = 27 ; 3 4 = 81 ; 3 5 = 243

với n ≥ 0 thì  3 4 n + 3 có chữ số tận cùng là 7.Vì  31 = 4.7 + 3 nên  3 31 có chữ số tận cùng là 7. Do đó  3 31 - 1 2  có chữ số tận cùng là 3. Mà không có số nào bình phương lên có chữ số tận cùng là 3 nên A không là số chính phương.

Tìm chữ số tận cùng của A, từ đó suy ra A không phải số chính phương

Bình luận (0)
duyên đỗ thị
Xem chi tiết
do phuong nam
14 tháng 11 2018 lúc 20:30

Ta tính được A=\(\frac{3^{2005}-3}{2}\)=\(\frac{3\cdot\left(3^{2004}-1\right)}{2}\)

Nhận thấy A chia hết cho 3. 

Một số chính phương chia hết cho 3 phải chia hết cho 9

mà \(3^{2004}-1\)không chia hết cho 3 nên 

\(3\cdot\left(3^{2004}-1\right)\)không chia hết cho 9 hay A không chia hết cho 9

Vậy A không phải là số chính phương

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Lê Thị Nhung
25 tháng 2 2020 lúc 19:34

Có thể làm như sau

3chia hết cho 9

3chia hết cho 9

3chia hết cho 9

...

32004 chia hết cho 9

mà 3 không chia hết cho 9

nên A = 3+ 3^2+3^3+3^4+...+3^2004 không chia hết cho 9

vậy A không là số chính phương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đăn minh trang
Xem chi tiết
Trung
6 tháng 9 2015 lúc 7:28

Tổng có 2004 số hạng, nhóm các số hạng từ trái sang phải, mỗi nhóm 4 số hạng được 501 nhóm. Trong mỗi nhóm chữ số tận cùng của tổng là 0 nên A có tận cùng là 0. Vậy A là số chính phương.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quý
6 tháng 9 2015 lúc 7:39

top scorer sai rồi  

Bình luận (0)
lê thị ngọc huyền
15 tháng 8 2016 lúc 10:06

pạn ấy làm sai rồi

Bình luận (0)
Chu Anh Thái
Xem chi tiết
Trần Minh Thư
13 tháng 5 2023 lúc 13:13

A không phải là số chính phương nhé!

 Vì ta thấy rằng các số được cộng vào A là các số mũ của 3, bắt đầu từ 3 mũ 1 đến 3 mũ 62. Ta có thể viết lại A dưới dạng tổng sau:

A = 1 + 3 + 3 mũ 2 + ... + 3 mũ 61 + 3 mũ 62 = (3 mũ 0) + (3 mũ 1) + (3 mũ 2) + ... + (3 mũ 61) + (3 mũ 62)

Chú ý rằng đây là cấp số nhân với a_1 = 3 mũ 0 = 1 và r = 3.

Do đó, ta có thể sử dụng công thức tổng cấp số nhân để tính tổng:

A = (3 mũ 63 - 1) / (3 - 1) - 3 mũ 0 = 3 mũ 63 / 2 - 1

Giá trị của A là một số chẵn, vì 3 mũ 63 là một số lẻ nên tổng giữa số này và số âm 1 cũng là một số lẻ. Tuy nhiên, số chẵn không phải là số chính phương, vì một số chính phương luôn có dạng 4k hoặc 4k+1 với k là một số nguyên không âm.

 
Bình luận (0)