Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
5 tháng 2 2016 lúc 20:03

a = 1 ; 3

b = 5 ; 3

Nguyễn Thị Hải Yến
5 tháng 2 2016 lúc 20:05

BN  Bích Trâm ơi phải có cách giải chứ như thê mik cx bt lm

 

Trịnh Thành Công
5 tháng 2 2016 lúc 20:09

Ta có:3=3.1=1.3=-1.-3=-3.-1

  Nhưng a > 0 nên 3=1.3=3.1

Do đó ta có bảng sau:

a13
b-231
b5

3

Vậy các cặp (a;b)là:(1;5)(3;1)

 

help me
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 1 2023 lúc 19:04

Bài 1:

a. Gọi d là ƯCLN(n+2, n+3). Khi đó:

$n+2\vdots d; n+3\vdots d$

$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(n+2, n+3)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$

$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(2n+1, 9n+4)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

Akai Haruma
9 tháng 1 2023 lúc 19:07

Bài 2:

a. Vì ƯCLN(a,b)=24 nên đặt $a=24x, b=24y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $a+b=24x+24y=192$

$\Rightarrow 24(x+y)=192$

$\Rightarrow x+y=8$

Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (1,7)$

$\Rightarrow (a,b)=(24,168), (72, 120), (120,72), (168,24)$

Akai Haruma
9 tháng 1 2023 lúc 19:08

Bài 2:

b. Vì ƯCLN(a,b)=6 nên đặt $a=6x, b=6y$ với $x,y$ là hai số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó:

$ab=6x.6y=216$

$\Rightarrow xy=6$. Vì $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,6), (2,3), (3,2), (6,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(6,36), (12, 18), (18,12), (36,6)$

help me
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2022 lúc 7:09

Bài 2: 

\(Ax^2+Bx+C=8x^4y^3-2x^4y^3-6x^4y^3=0\)

Dương Diệu Châu
Xem chi tiết
ILoveMath
7 tháng 12 2021 lúc 16:01

\(a,2^{x+1}=64\\ \Rightarrow a,2^{x+1}=2^6\\ \Rightarrow x+1=6\\ \Rightarrow x=5\)

\(b,x=18\)

\(c,\left(4x-9\right)-\left(x+111\right)=0\\ \Rightarrow4x-9-x-111=0\\ \Rightarrow3x-120=0\\ \Rightarrow3x=120\\ \Rightarrow x=40\)

Dat Do
29 tháng 9 2022 lúc 13:52

a
,
2
x
+
1
=
64

a
,
2
x
+
1
=
2
6

x
+
1
=
6

x
=
5

b
,
x
=
18

c
,
(
4
x

9
)

(
x
+
111
)
=
0

4
x

9

x

111
=
0

3
x

120
=
0

3
x
=
120

x
=
40

~♤♡~Ayun~♡♤~
Xem chi tiết
co nang de thuong
Xem chi tiết
Tiểu Thư Họ Vũ
16 tháng 4 2017 lúc 14:29

\(\frac{a-b}{b-2}\)=\(\frac{4}{b-2}\)=\(\frac{3}{2}\)

4x2=3xb-6

12-6=3x6

6=3xb

Vậy b=2 và a=4

Nguyễn xuân khải
16 tháng 4 2017 lúc 14:23

a-b/b-2=4/b-2=3/2

4*2=3*b-6

12-6=3*b

6=3*b

b=2      a=4

\(\frac{a-b}{b-2}\)=\(\frac{3}{2}\)=>\(\frac{4}{b-2}\)=\(\frac{3}{2}\)=>\(\frac{8}{2b-4}\)=\(\frac{3b-6}{2b-4}\)=>8=3b-6=>8+6=3b

=>14=3b mà a;b \(\in\)Z

=>a;b ko tồn tại

có thể sai 

Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 10 2021 lúc 19:04

Ta có: a,b là 2 số nguyên khác nhau

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a>b\\a< b\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a-b>0,b-a< 0\\a-b< 0,b-a>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(a-b\right)\left(b-a\right)< 0\\\left(a-b\right)\left(b-a\right)< 0\end{matrix}\right.\)

Mà \(a,b\in Z\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(b-a\right)\in Z\)

Vậy \(m=\left(a-b\right)\left(b-a\right)\) luôn là số nguyên âm với mọi a,b là 2 số nguyên khác nhau

alan walker ngầu lol
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
25 tháng 8 2019 lúc 18:41

Bạn tham khảo tại đây:

Câu hỏi của Chibi Anime - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath